Cho tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 21 cm. Lấy hai điểm M, N lần lượt trên
hai cạnh AB, AC sao cho AM = 10 cm, AN = 14 cm. Chứng minh MN đi qua trọng tâm
của tam giác ABC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D P I a a a a/2 2a/3 a/3 3a/2
Kéo dài AM cắt DC tại P
VÌ ABCD là hình vuông
=> Đặt: AB = BC = CD = DA = a
=> BM = \(\frac{a}{3}\); CN = \(\frac{a}{2}\)
=> MC = BC - BM = \(\frac{2a}{3}\)
+) \(\Delta\)ABM ~ \(\Delta\)PCM ( tự chứng minh )
=> \(\frac{AB}{PC}=\frac{BM}{MC}\)
=> \(\frac{a}{PC}=\frac{\frac{a}{3}}{\frac{2a}{3}}=\frac{1}{2}\)=> PC = 2a
=> PN = PC - NC = 2a - \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{3a}{2}\)
+) \(\Delta\)ABI ~ \(\Delta\)PNI ( tự chứng minh )
=> \(\frac{AB}{PN}=\frac{AI}{IP}\)
=> \(\frac{AI}{PI}=\frac{a}{\frac{3a}{2}}=\frac{2}{3}\)(1)
mà \(AI+PI=AP=\sqrt{AD^2+DP^2}=\sqrt{a^2+9a^2}=\sqrt{10}a\)( DP = DC + CP = 3a) (2)
Từ (1); (2) => \(\hept{\begin{cases}PI=\frac{3\sqrt{10}}{5}\\AI=\frac{2\sqrt{10}}{5}\end{cases}}\)
=> \(\frac{IP}{CP}=\frac{\frac{3\sqrt{10}a}{5}}{2a}=\frac{3}{\sqrt{10}}\)
\(\frac{CP}{MP}=\frac{2a}{\sqrt{MC^2+CP^2}}=\frac{2a}{\frac{2\sqrt{10}}{3}a}=\frac{3}{\sqrt{10}}\)
Xét \(\Delta\)ICP và \(\Delta\)CMP có:
\(\frac{IP}{CP}=\frac{CP}{MP}\)( = \(\frac{3}{\sqrt{10}}\))
và ^IPC = ^CPM
=> \(\Delta\)ICP ~ \(\Delta\)CPM
=> ^CIP = ^MCP = 90\(^o\)
=> ^AIC = 90\(^o\)
Gọi O là giao điểm của AC và BD => O cách đều 4 điểm A, B, C, D (1)
Xét \(\Delta\)AIC vuông tại I có: O là trung điểm AC
=> O I = OA = OC (2)
Từ (1); (2)
=> O cách đều 5 điểm A, B, C, D, I
Xét tam giác PAC,ta có:
{MP=MAOP=OC{MP=MAOP=OC
=>MP = 1212 AC
Tam giác PBC và AOB tương tự
=> Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC
=> Chu vi tam giác MNP = 54325432 cm
LÀM LIỀU !!
Nối M với C ; B với P ; N với A
Xét tam giác OMC có : MP là đường trung tuyến ứng với cạnh OC
=> S MOP = S MCP = 1/2. S OMC ( t/c đường trung tuyến trong tam giác )
Xét tam giác AOC có : CM là đường trung tuyến ứng với cạnh OA
=> S OCM = S ACM = 1/2. S OAC ( t/c đường trung tuyến của tam giác )
=> S OMP = 1/4.S OAC
Tương tự CM được S ONP = 1/4 S OBC ; S OMN = 1/4. S OAB
=> S OMP + S OMN + S ONP = 1/4. S OAC + 1/4. S OAB + 1/4 . S OMN
=> S MNP = 1/4. S ABC
=> S MNP / S ABC = 1/4
A B C D
Kẻ tia phân giác trong ^A cắt BC tại D
=> ^BAC = 2. ^DAC
=> ^ABC = ^DAC
xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DAC có:
^ABC = ^DAC ( chứng minh trên )
^ACB = ^DCA
=> \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)DAC
=> \(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{AC}\Rightarrow DC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{36^2}{48}=27\)
=> BD = 48 - 27 = 21
Ta có: AD là phân giác ^BAC của \(\Delta\)ABC
=> Ta có tỉ lệ: \(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{36}=\frac{21}{27}\)
=> AB = 21.36:27 = 28 .
Đổi: \(1,5W=1,5J/s\); 1 ngày 1 đêm = 24 giờ = 86400 giây ; \(40kg=400N\)
Quả tim người đẩy máu chạy trong cơ thể là 1,5J/s hay trong 1 giây quả tim tạo ra một công là 1,5 J
\(\Rightarrow\)Trong 1 ngày 1 đêm quả tim thực hiện được 1 công là: \(A=86400.1,5=129600\left(J\right)\)
Công này có thể nâng 1 hs nặng 40kg lên cao: \(s=\frac{A}{F}=\frac{129600}{400}=324\left(m\right)\)
Ta có :
\(x^6+3x^5-2x^4+7x^3-2x^2+3x+1\)
\(=x^6-x^5+x^4+4x^5-4x^4+4x^3+x^4-x^3+x^2+4x^3-4x^2+4x+x^2-x+1\)
\(=x^4\left(x^2-x+1\right)+4x^3\left(x^2-x+1\right)+x^2\left(x^2-x+1\right)+4x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^4+4x^3+x^2+4x+1\right)\)
We have:
\(E=\frac{2x^2+2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2x^2+2-\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\frac{x^2-2x+1}{\left(x+1\right)^2}+1=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}+1\ge1\)
=> Min E = 1 <=> x - 1 = 0 <=> x = 1.
Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:
\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(\frac{10}{15}=\frac{14}{21}\right)\)
=> MN // BC (1)
Gọi M là trung điểm của BC.
Gọi G là giao điểm AM và MN
Xét \(\Delta\)ABM có:
MG// BM ( theo(1))
=> \(\frac{AG}{AM}=\frac{AM}{AB}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)
=> G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC
Vậy MN qua trong tâm \(\Delta\)ABC.