K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

 \(\left(22:\frac{0,1}{1,5}.2+0,25.\frac{4}{5,6}:2,8\right)-\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\left(22:\frac{1}{15}.2+\frac{1}{4}.\frac{5}{7}:\frac{14}{5}\right)-\frac{1}{4}\)

\(\left(22.15.2+\frac{1}{4}.\frac{5}{7}.\frac{14}{5}\right)-\frac{1}{4}\)

=\(\left(660+\frac{1.5.14}{4.7.5}\right)-\frac{1}{4}\)

\(\left(660+\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{4}\)

\(\left(\frac{1320+1}{2}\right)-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1321}{2}-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{2642-1}{4}\)

=\(\frac{2641}{4}\)

= 660,25

hỏi từ năm trước xong mốc meo không ai trả lời mới chán chớ..

16 tháng 12 2019

mình không biết làm nên bạn và các bạn cũng giúp mình nha

16 tháng 12 2019

ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=z\)suy ra \(\frac{x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{3z}{3}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{3z}{3}=\frac{x+2y-3z}{3+4-3}=\frac{8}{4}=2\)

từ x/3=2 suy ra x=2*3=6

từ 2y/4=2 =y/2 suy ra y=2*2=4

từ 3z/3=2 suy ra z=2

\(12\frac{3}{11}-\frac{6}{13}+3,25-5\frac{3}{11}-4\frac{7}{13}+\sqrt{1\frac{9}{16}}\)

\(=12+\frac{3}{11}-\frac{6}{13}+3,25-5-\frac{3}{11}-4-\frac{7}{13}+\sqrt{\frac{25}{16}}\)

\(=\left(12-5-4\right)+\left(\frac{3}{11}-\frac{3}{11}\right)+\left(\frac{-6}{13}-\frac{7}{13}\right)+\frac{5}{4}+3,25\)

\(=3+0+\left(-1\right)+1,25+3,25=2+4,5=6,5\)

15 tháng 12 2019

A B C E D O

a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E  có:

AB = AC ( giả thiết )

^BAD = ^CAE ( = ^BAC )

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1) 

=> BD = CE 

b ) Xét \(\Delta\)AEO vuông tại E  và \(\Delta\)ADO vuông tại D có:

AD = AE ( suy ra từ (1))

AO chung 

=> \(\Delta\)AEO = \(\Delta\)ADO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) (2)

=> OE = OD  (3)

Mặt khác EC = BD ( theo a) (4)

Từ (3); (4) => OC = OB 

c) Từ (2) => ^EAO = ^DAO  => ^BAO = ^CAO => OA là phân giác ^BAC

14 tháng 12 2019

Kết quả x=1 nha bạn

Chúc học tốt!!!

14 tháng 12 2019

cách tính nữa ban 

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a ; b ; c \(\left(a;b;c>0\right)\)

Vì chu vi tam giấc bằng 60 cm \(\Rightarrow a+b+c=60\)

Vì ba cạnh tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow a=5.3=15\)           \(b=5.4=20\)          \(c=5.5=25\)

Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là : 15 ; 20 và 25

14 tháng 12 2019

Gọi số đo của 3 cạnh lần lượt là a, b, c (cm; a, b, c > 0)
Vì 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)(1)
Vì chu vi của tam giác bằng 60cm nên a + b + c = 60 (2)
Từ (1) và (2), áp dụng tính chất DTSBN ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=5.3=15\\\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4=20\\\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=5.5=25\end{cases}}\)(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số đo của 3 cạnh lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

14 tháng 12 2019

\(\frac{x}{12}=\frac{5}{6}\)
=> 6x = 12.5
=> 6x = 60
=>   x = 10
Vậy x = 10

14 tháng 12 2019

\(\frac{x}{12}=\frac{5}{6}=\frac{10}{12}\)\(\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x=10\)