CHo tam giác ABC có AB=25cm, BC= 20 cm, CA= 24 cm, đường phân giác trong AD, đường phân giác AE. GỌi AM là đường trung tuyến của tam giác ADE. TAm giác ADE là tam giác gì?Tính DE và AM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạnh dạn đưa pt 1 ẩn về 2 ẩn :)
Đặt \(\frac{x+3}{x-2}=u;\frac{x-3}{x+2}=v\)
Ta có:
\(u^2+6v=7uv\)
\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u-6v\right)=0\)
Xét nốt nha!
Câu b là phân tích các kiểu ra dạng như thế này nhé !
\(\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)
Hoặc là bạn dựa vào đó mà phân tích đến cái A là Ok
Định nghĩa: 2 pt tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm
a) 3x+2=1 =>3x=-1 =>x=-1/3
x+1=2/3 =>x=-1/3
Vậy 3x+2=1 <=> x+1=2/3
b) x+2=0 =>x=-2
(x+2)(x-1)=0 =>\(x^2-x+2x-2=0\) => \(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\) =>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)Vậy 2 pt ko tương đương
A D B C P M N
Ta thấy : \(\hept{\begin{cases}AD\perp DC\\MP\perp AD\end{cases}}\) \(\Rightarrow PM//DC\)
\(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}\) ( định lý Talet )
Chứng minh tương tự ta có : \(MN//AB\)
\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}\) ( định lý Talet )
Khi đó : \(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}+\frac{MC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\) (ĐPCM)
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x-17}{33}-1+\frac{x-21}{29}-1+\frac{x}{25}-2=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Dễ thấy\(\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)>0\Rightarrow x-50=0\Rightarrow x=50\)
Vậy x = 50
Ta có
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\)
\(\Rightarrow x-50=0\)
\(\Rightarrow x=50\)
Vậy : \(x=50\)
Đặt \(NCTK=VT\)
\(\Rightarrow2NCTK=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...\)
\(+\frac{1}{2005.2006}-\frac{1}{2006.2007}\)
\(\Rightarrow2NCTK=\frac{1}{2}-\)\(\frac{1}{2006.2007}\)
\(\Rightarrow NCTK=\frac{1}{4}-\frac{1}{2.2006.2007}\)
Đặt \(KN=1.2+2.3+...+2006.2007\)
\(3KN=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+...+2006.2007\left(2008-2005\right)\)
\(=2006.2007.2008\)
\(KN=\frac{2006.2007.2008}{3}\)
...
Giải thích các bước giải:
a. Vì DM⊥AB⇒ˆDMA=90oDM⊥AB⇒DMA^=90o,
DN⊥AC⇒ˆDNA=90oDN⊥AC⇒DNA^=90o,
ΔABC⊥A⇒ˆA=90oΔABC⊥A⇒A^=90o
⇒◊AMDN⇒◊AMDN là hình chữ nhật.
Áp dụng định lý Pitago vào ΔAMD⊥M,AM=3cm,AD=5cmΔAMD⊥M,AM=3cm,AD=5cm có:
MD=√AD2−AM2=4cmMD=AD2−AM2=4cm
⇒SAMDN=AM.DM=12cm2⇒SAMDN=AM.DM=12cm2
b. Gọi AD∩MN=E⇒EAD∩MN=E⇒E là trung điểm AD, MN
Mà AH⊥BCAH⊥BC
ΔAHD⊥H,EΔAHD⊥H,E là trung điểm cạnh huyền ADAD
⇒EH=EA=ED=EM=EN⇒EH=EA=ED=EM=EN
⇒ΔMHN⇒ΔMHN vuông tại HH
⇒ˆMHN=90o⇒MHN^=90o
c. Gọi G,IG,I là trung điểm AB,ACAB,AC suy ra GIGI là đường trung bình của ΔABCΔABC
⇒GI//BC⇒GI//BC
⇒GE,EI⇒GE,EI là đường trung bình ΔABD,ΔADC⇒GE//BD,EI//DCΔABD,ΔADC⇒GE//BD,EI//DC hay GE,EI//BCGE,EI//BC
⇒E∈GI⇒E∈GI
⇒⇒ Trung điểm EE của MNMN di chuyển trên đường trung bình ΔABCΔABC.