Biết AM=MP=PB; AN=NQ=QC và PQ = 5cm. Tính độ dài x,y.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M H K P
a) Vì tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^o\)
Vì \(MH\perp AC\Rightarrow\widehat{MHA}=90^o,MK\perp AB\Rightarrow\widehat{MKA}=90^o\)
Xét tứ giác AKMH có \(\widehat{HAK}=\widehat{MKA}=\widehat{MHA}=90^o\)
=> Tứ giác AKMH là hình chữ nhật
=> AM = HK (Tính chất hình chữ nhật)
Vậy AM = HK
b) Vì M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
Mà tam giác ABC vuông tại A => \(AM=\frac{BC}{2}=MC\)
=> Tam giác AMC cân tại M, mà MH là đường cao của tam giác AMC
=> MH cũng là đường trung tuyến của tam giác AMC
=> AH = HC
Xét tứ giác AMCP có: MH = HP ( giả thiết), AH = HC (Chứng minh trên)
=> Tứ giác AMCP là hình bình hành (dấu hiệu 5)
Mà \(MH\perp AC\)=> Tứ giác AMCP là hình thoi
Vậy tứ giác AMCP là hình thoi
\(\frac{20102011}{2012}=9991+\frac{119}{2012}=9991+\frac{1}{\frac{2012}{119}}=9991+\frac{1}{16+\frac{108}{119}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{\frac{119}{108}}}\)
\(=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{11}{108}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{108}{11}}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{9}{11}}}}\)
=\(=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{1}{\frac{11}{9}}}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{1}{1+\frac{2}{9}}}}}=9991+\frac{1}{16+\frac{1}{1+\frac{1}{9+\frac{1}{1+\frac{1}{4+\frac{1}{2}}}}}}\)
Nguyễn Thị Linh Chi có thể hướng dẫn cho mình cụ thể chút nữa được không.
Làm sao để \(\frac{20102011}{2012}\)=9991+\(\frac{119}{2012}\)vậy bạn?
(giúp mik nhé, mik cảm ơn nha!)
Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ra ancolatancolat và giải phóng hiđro
a) Ta có: DE+DF=2AM⟺DEAM+DFAM=2⟺BDBM+DCMC=2⟺BCBM=2DE+DF=2AM⟺DEAM+DFAM=2⟺BDBM+DCMC=2⟺BCBM=2(đúng do MB=MCMB=MC).
b) Ta có: NA∥DM;ND∥AM⟹NAMDNA∥DM;ND∥AM⟹NAMD là hình bình hành.
⟹NA=DM⟹NA=DM.
Khi đó: NFNE=NFND.NDNE=AFAC.AN+DBAN=DMMC.BMDM=1⟹NE=NFNFNE=NFND.NDNE=AFAC.AN+DBAN=DMMC.BMDM=1⟹NE=NF.
c) Ta có: S2FDC≥16SAMC.SFNA⟺SFDCSAMC.SFDCSFNA≥16⟺(DCMC)2.(DCNA)2≥16⟺DC4≥16MC2.DM2⟺(DM+MC)4≥16MC.DM⟺DM+MC≥2√MC.DM
Cái này bạn phải dựa vào tính chất chia hết của 1 số chính phương:
Giả sử 1 số chính phương có dạng 3n+2(3n+2=x2)
Xét x có dạng 3k =>x2 = 9k2 chia hết cho 3 mà 3n+2 chia 3 dư 2
=> Vô lý
Xét x có dạng 3k+1 => x2=(3k+1)2=9k2+6k+1=3(3k2+2k)+1 chia 3 dư 1
Mà 3n+2 chia 3 dư 2
=> Vô lý
Xét x có dạng 3k+2 => x2= (3k+2)2=9k2+12k+4=3(3k2+4k+1)+1 chia 3 dư 1
mà 3n+2 chia 3 dư 2
=> vô lý
VẬY KHÔNG TỒN TẠI SỐ CHÍNH PHƯƠNG DẠNG 3N+2