xác định tù loại của từ cân trong câu sau :
cái cân này cân không đúng vì để khoong cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài làm
Ngôi nhà là bến đỗ bình yên, là nơi trở về của mỗi người sau những phút giây mỏi mệt, sau những lần vấp ngã, sau những sóng gió va đập ngoài kia của cuộc đời hối hả, xô bồ, tấp nập. Trong ngôi nhà đó, không đâu ấm áp và quen thuộc bằng căn phòng nho nhỏ của chính mỗi chúng ta. Căn phòng chứa chở bao kỷ niệm của mỗi người: học tập, vui chơi, nghỉ ngơi... và đó còn là nơi cất giữ những bí mật mà chỉ chúng ta mới biết và không bao giờ bật mí cho bất cứ ai. Và em cũng có cho mình một căn phòng như thế. Căn phòng nhỏ của em mới đẹp làm sao! Em rất yêu căn phòng đó.
Căn phòng đó của em không rộng lắm, chỉ nhỏ nhỏ xinh xinh thôi. Căn phòng ở trên tầng hai, cạnh phòng làm việc của bố em và bên cạnh cầu thang. Tường phòng được sơn hoàn toàn bằng màu hồng và màu trắng. Hai màu sắc mà em rất yêu thích. Và hai màu đó làm cho phòng em trở nên sáng sủa và nhẹ nhàng, xinh xắn hơn. Trong phòng có một chiếc cửa sổ. Từ cửa sổ ấy, em có thể nhìn ra sân sau của nhà em. Mỗi buổi sớm mai, khi mở cửa sổ ra là ánh nắng chan hòa sẽ ngập tràn vào phòng làm cho căn phòng nhỏ sáng bừng lên. Mỗi buổi chiều là gió mồ côi sẽ từ bên ngoài, qua cửa sổ lùa vào phòng nên phòng em dù mùa hè nhưng vẫn rất mát. Mùa đông, khi đóng kín cửa thì lại ấm vô cùng. Bên cạnh cửa sổ là bàn học của em. Một chiếc bàn học bằng gỗ do chính bố em thiết kế. Chiếc bàn nhỏ xinh là nơi em học tập. Đối diện bàn học là giường ngủ. Cạnh giường ngủ là giá sách của em. Trong phòng thì giá sách là thứ em yêu thích nhất. Đó là nơi em đặt ngay ngắn những cuốn truyện cổ tích, những cuốn văn học, sử học ... mà em yêu thích nhất. Sau mỗi khi học bài căng thẳng xong là em lại chọn cho mình một cuốn sách, lên giường để thư giãn.
Căn phòng ngủ của em tuy nhỏ nhưng thực sự rất đáng quý và em rất yêu căn phòng đó. Dù mai này có phải tạm rời xa căn phòng nhỏ đó nhưng những kỷ niệm, những bí mật em chôn giấu trong căn phòng đó sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí em.
nhơa k cho mình nha
Bài 1: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi Nam hỏi Bắc:
-Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn tiếng anh?
-Tớ được 10. Còn cậu được mấy điểm?
Tớ cũng thế.
Đại từ thay thế : Bạn, tớ, cậu.
⇒ Bạn thay thế cho Bắc.
⇒ Tớ thay thế cho Bắc.
⇒ Cậu thay thế cho Nam.
Câu 8:Từ lừa trong các câu sau có quan hệ gì?
- Bác em dùng con lừa để chở hàng ra chợ.
- Anh ta đã lừa gạt rất nhiều người nên bị công an bắt.:
a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa
Câu 6: Tìm 2 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ sa trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.”
Từ đồng nghĩa thay thế là : vấp
HT
Một ngày nọ, tôi bị sảy chân rơi xuống một cái giếng.
Tôi kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì.
Cuối cùng ông quyết định: Tôi lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi phải huy động công sức để cứu con tôi lên cả.
Người nông dân kêu gọi hàng xóm của ông đến và giúp một tay lấp giếng. Họ cầm xẻng và bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng. Ban đầu, tôi biết chuyện gì xảy ra và nó bắt đầu khóc vì tuyệt vọng. Nhưng sau đó mọi người ngạc nhiên vì tôi bỗng trở nên im lặng.
Một lúc sau, người nông dân nhìn xuống giếng và ông ta không khỏi ngạc nhiên vì những gì đã xảy ra trước mắt.
Với mỗi xẻng đất mà người ta hất xuống giếng, tôi đã làm một việc thông minh, nó lay người để giũ cho đất và bùn rơi xuống chân và tiếp tục bước lên.
Với mỗi xúc đất của người nông dân hất xuống, con lừa lại rung mình và bước một bước lên trên đống đất. Chỉ sau một lúc, mọi người đều kinh ngạc vì tôi đã lên được miệng giếng và vui vẻ thoát ra ngoài.
Có thể nói, câu chuyện đã phản ánh một phần rất thật của cuộc sống. Cuộc sống có thể hất bùn đất lên bạn, làm bạn bị vấy bẩn, thậm chí muốn chôn vùi bạn. Nhưng cách duy nhất để bước ra khỏi cái giếng của tuyệt vọng đó là hãy rũ bỏ khó khăn và tiếp tục bước lên. Chúng ta chỉ có thể thoát khỏi vực thẳm bằng cách bước về phía trước và không bao giờ từ bỏ.
(Từ tôi trong đây là con lừa)
Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.
nè của bạn nè.
Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?
a. Đoạn đường
b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi
c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về
Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể
b. Câu cảm
c. Câu khiến
Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?
a. Cày sâu cuốc bẫm
b. Đầu tắt mặt tối
c. Chân lấm tay bùn
d. Thức khuya dậy sớm
Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?
a. Tính từ
b. Danh từ
c. Động từ
Câu 5: Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
a. Chỉ nơi chốn
b. Chỉ thời gian
c. Chỉ nguyên nhân
Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?
a. thời thơ ấu
b. trẻ em
c. trẻ con
Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?
a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?
a. Một trạng ngữ
b. Hai trạng ngữ
c. Ba trạng ngữ
Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?
a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Cả hai ý trên.
Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?
a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.
b. Và dường như đất thở.
c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió
Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?
a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung
b. Nhớ thương, day dứt, thương xót
c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa
Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy
b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc
c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn
Câu 13: Từ nó trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?
a. Đất
b. Đất bốc hương
c. Ngàn đời
Câu 14: Đại từ nó trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?
a. Không lặp lại từ được thay thế
b. Ngắn gọn hơn
c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi
khong
TL:
cân 1 : danh từ
cân 2 : động từ
cân 3 : tính từ
_HT_