vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương?
a. kìm kẹp sự phát triển kinh tế của người Việt
b. kiếm được nhiều lợi nhuận
c. vì thương mại trong nước là của người việt
d. người việt không hiểu tiếng nước ngoài
giúp e vs e cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(*) Đời sống vật chất:
- Nông nghiệp:
+ Trồng lúa nước là ngành kinh tế chính.
+ Sử dụng các công cụ bằng đá, gỗ, tre.
+ Biết làm ruộng bậc thang.
- Thủ công nghiệp:
+ Dệt vải, làm gốm, đan lát,...
+ Kỹ thuật luyện kim phát triển.
- Giao thương:
+ Trao đổi hàng hóa qua hình thức "hàng đổi hàng".
+ Chợ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương.
(*) Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng tổ tiên, sùng bái tự nhiên.
+ Tín ngưỡng phồn thực.
- Phong tục tập quán:
+ Xăm mình, nhuộm răng đen.
+ Ăn trầu, têm trầu.
+ Lễ hội, tục ngữ, ca dao.
- Nghệ thuật:
+ Âm nhạc, múa hát.
+ Trang trí trên đồ gốm, đan lát.
Việc người Việt giữ sinh hoạt theo nếp sống riêng với các tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, và học chữ Hán bổ sung làm phong phú thêm văn hóa Việt, có ý nghĩa quan trọng về mặt bản sắc văn hóa, giao lưu văn hóa, tự chủ và sáng tạo, phong phú hóa văn hóa và ý nghĩa lịch sử.
--> Hai Bà Trưng là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
--> Hai Bà Trưng đã bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
--> Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Đông Hán do Mã Viện chỉ huy.
--> Hai Bà Trưng đã mở đầu cho truyền thống bất khuất, kiên cường của phụ nữ Việt Nam, "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".
a. Điểm giống nhau
- Cơ sở hình thành:
+ Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.
+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.
- Thành tựu:
+ Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
+ Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.
b. Điểm khác nhau
Tiêu chí |
Văn minh Phù Nam |
Văn minh Chăm-pa |
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc |
Niên đại |
Thế kỉ I - VII |
Thế kỉ II - XVII |
Thế kỉ VII – II TCN |
Tín ngưỡng tôn giáo |
- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh; phồn thực; thờ thần Mặt Trời - Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo |
- Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực - Tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo |
- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cúng tổ tiên |
Phong tục tập quán |
- Mai táng người chết dưới nhiều hình thức - Đeo đồ trang sức, dùng bùa chú… |
- Ưa thích âm nhạc, ca múa - Tổ chức nhiều lễ hội |
- Xăm mình, ăn trầu - Làm bánh chưng, bánh giày - Ưa thích ca múa… |
Thành tựu văn hoá nổi bật |
- Tượng thần Visnu Bình Hòa |
- Thánh địa Mỹ Sơn - Phật viện Đồng Dương |
- Thành Cổ Loa - … |
Tiêu chí | Đại Việt | Văn Lang Âu Lạc | Chăm-pa | Phù Nam |
---|---|---|---|---|
Thời kỳ | 938 - 1802 | 2879 TCN - 208 TCN | 192 - 1832 | Thế kỷ 1 - 6 |
Vị trí địa lý | Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã | Vùng đồng bằng sông Hồng | Vùng ven biển miền Trung | Đồng bằng sông Mekong |
Chính quyền | Nhà nước quân chủ tập quyền | Nhà nước quân chủ sơ khai | Nhà nước quân chủ tập quyền | Nhà nước quân chủ tập quyền |
Kinh tế | Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp, thương nghiệp | Nông nghiệp lúa nước, thủ công nghiệp | Nông nghiệp lúa nước, đánh bắt hải sản, buôn bán đường biển | Nông nghiệp lúa nước, buôn bán đường biển |
Văn hóa | Nho giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian | Tín ngưỡng dân gian, ảnh hưởng của văn hóa Đông Sơn | Ấn Độ giáo, Phật giáo, văn hóa Chăm | Hindu giáo, Phật giáo |
Nghệ thuật | Kiến trúc cung đình, đền đài, chùa chiền, văn học, nghệ thuật truyền thống | Trống đồng, đồ gốm, nghệ thuật trang trí | Kiến trúc đền tháp, điêu khắc đá, tượng linga | Kiến trúc đền tháp, nghệ thuật trang trí |
Khoa học kỹ thuật | Kỹ thuật xây dựng, thủy lợi, đúc đồng, làm gốm | Kỹ thuật đúc đồng, làm gốm | Kỹ thuật xây dựng đền tháp, thủy lợi | Kỹ thuật hàng hải, thủy lợi |
Thành tựu | - Độc lập dân tộc, thống nhất đất nước - Nền văn hóa phát triển rực rỡ - Khoa học kỹ thuật có nhiều tiến bộ | - Nhà nước đầu tiên của người Việt - Nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ - Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy | - Nền văn hóa Chăm độc đáo - Kiến trúc đền tháp Mỹ Sơn - Nghệ thuật điêu khắc đá | - Trung tâm giao thương hàng hải - Nền văn hóa Phù Nam rực rỡ - Ảnh hưởng đến các quốc gia trong khu vực |
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra từ 13/3/1954 - 7/5/1954 em nhé!
+ Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa riêng và có "ý thức dân tộc" trước khi bị đô hộ.
+ Văn hóa Việt Nam có bản sắc riêng, khác biệt với văn hóa phương Bắc.
+ Trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta liên tục nổi dậy chống giặc phương Bắc.
+ Chính sách cai trị tàn bạo, bóc lột hà khắc khiến người Việt căm phẫn.
+ Nhiều danh nhân văn hóa đã có đóng góp to lớn trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc.
=> b. kiếm được nhiều lợi nhuận.