Bài 15:
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.
1. Chứng minh : DB = EC.
2. Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC là tam giác
cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) dấu hiệu là số thời gian làm một bài tập vật lí của 30 hs. lớp có 30 hs làm bài
b)
GIÁ TRỊ (n) | 6 | 7 | 8 | 9 | 11 | 16 |
TẦN SỐ (x) | 4 | 6 | 9 | 4 | 5 | 2 |
(N=30)
nhận xét:
giá trị lớn nhất:16
giá trị nhỏ nhất:6
giá trị có tần số lớn nhất:8
giá trị có tần số nhỏ nhất :16
số các giá trị:30
Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm)
7 có 6 tần số 8 có 5 tần số 5 có 4 tần số a/các giá trị là 7 4 6 8 2 10 5 9
4 có 5 tần số 2 có 2 tần số 9 có 2 tần số
6 có 7 tần số 10 có 1 tần số
CÒN LẠI MÌNH KO BIẾT !!!!$$$
+) Ta có: 1 số chia 5 có số dư là: 0; 1; 2; 3; 4
=> 1 số chính phương chia 5 sẽ có số dư là: 0; 1; 4
=> Lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên chia 5 sẽ có số dư là: 0; 1
=> các số \(a^4;b^4;c^4\) chia cho 5 sẽ có bộ 3 số dư là: 0; 0; 0 hoặc 1;1;1 hoặc 1; 0; 0 hoặc 1; 1; 0
Nếu \(a^4;b^4;c^4\)chia cho 5 sẽ có bộ 3 số dư là: 1;1;1 hoặc 1; 1; 0
=> \(a^4+b^4+c^4\)chia cho 5 có số dư là 3 hoặc 2 vô lí vì \(a^4+b^4+c^4\) là một số chinh phương chia 5 dư 0; 1; 4
Do đó tồn tại 2 số trong 3 số chia cho 5 dư 0 hay chia hết cho 5
=> Giả sử đó là \(a^4⋮5\) và \(b^4⋮5\) => \(a,b⋮5\)=> \(abc⋮25\)(1)
+) Xét các trường hợp chẵn lẻ: nhận xét: Số chính phương chẵn chia 8 dư 0 hoặc 4; Số chính phương lẻ chia 8 dư 1
=> Lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8; Lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên lẻ chia 8 dư 1
Nếu a, b, c lẻ => \(a^4+b^4+c^4\)chia 8 dư 3 loại
Nếu 2 trong 3 số a, b, c lẻ => \(a^4+b^4+c^4\)chia 8 dư 2 loại
=> Tồn tại 2 trong 3 số a, b, c là số chẵn
=> \(abc⋮4\)(2)
từ (1); (2) và (4;25) = 1; 4.25=100
=> \(abc⋮100\)
Ta có: \(ab=c\left(a-b\right)\)
<=> \(c^2=ac-bc-ab+c^2\)
<=> \(c^2=a\left(c-b\right)+c\left(c-b\right)\)
<=> \(c^2=\left(c-b\right)\left(a+c\right)\)
Đặt: ( c - b ; a + c ) = d
=> \(c^2⋮d^2\)=> \(c⋮d\)(1)
và \(\hept{\begin{cases}c-b⋮d\\a+c⋮d\end{cases}}\)(2)
Từ (1); (2) => \(b;a⋮d\)(3)
Từ (1); (3) và (a; b ; c ) =1
=> d = 1 hay c - b; a + c nguyên tố cùng nhau
Mà \(\left(c-b\right)\left(a+c\right)=c^2\)là số chính phương
=> c - b ; a + c là 2 số chính phương
Khi đó tồn tại số nguyên dương u, v sao cho: \(c-b=u^2;a+c=v^2\)khi đó: \(c^2=u^2.v^2\)<=> c = uv ( vì c, u,, v nguyên dương )
Ta có: \(a-b=\left(a+c\right)+\left(c-b\right)-2c\)
\(=u^2+v^2-2uv=\left(u-v\right)^2\) là số chính phương.
Ta có: \(f\left(-3\right)=a_1.\left(-3\right)^1+a_2.\left(-3\right)^3+a_3.\left(-3\right)^5\)
\(=-a_1.\left(3\right)^1-a_2.\left(3\right)^3-a_3.\left(3\right)^5\)
\(=-\left(a_1.\left(3\right)^1+a_2.\left(3\right)^3+a_3.\left(3\right)^5\right)\)
\(=-f\left(3\right)\)
Vì \(f\left(-3\right)=208\)
=> \(-f\left(3\right)=208\)
=> \(f\left(3\right)=-208\)
a)Dấu hiệu ở đây là "số lỗi chính tả trong bài kiểm tra môn văn của học sinh lớp 7.2"
- lớp 7.2 có 32 học sinh
b)
Giá trị(x) | 1 | 2 | 3 | 5 | 7 | 8 | |
Tần số(n) | 4 | 7 | 10 | 6 | 3 | 2 | N=32 |
bạn tự nhận xét nha
Học tốt !!!
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : Điểm số của mỗi lần bắn
Số các giá trị của dấu hiệu : 22
b) Bảng tần số :
Điểm mỗi lần bắn | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 2 | 5 | 9 | 3 | 3 | N = 22 |
Bạn tự nhận xét nhé
a) Theo đề bài: tam giác ABC vuông tại A có AB=AC. Suy ra ABC là tam giác vuông cân tại A.
Do K là trung điểm của BC nên kẻ AK là đường trung tuyến cũng như đường cao của tam giác ABC.
Xét tam giác AKB vuông tại K và Tam giác AKC vuông tại K ta có:
KB=KC(AK là đường trung tuyến)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(Tam giác ABC cân)
Suy ra \(\Delta AKB=\Delta AKC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b)Bạn làm rõ phần này: AK=BC hay \(AK\perp BC\)?
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
a) Xét ΔABD và ΔACE có:
AB=ACAB=AC (do ΔABC cân đỉnh A)
ˆA^ : góc chung
AD=AE (giả thiết)
⇒ΔABD=ΔACE (c.g.c)
⇒DB=EC (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD=ΔACE⇒ˆB1=ˆC1 (hai góc tương ứng)
Mà ˆABC=ˆACB (do ΔABC cân đỉnh A)
⇒ˆABC−ˆB1=ˆACB−ˆC1
⇒ˆOBC=ˆOCB
⇒ΔOBC cân đỉnh O (đpcm)