MMỌI NGƯỜI GIÚP TUI VỚI. CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x + 1 + x + 3 = 5x
Suy ra 3x + 4 = 5x
4 = 5x - 3x
4 = 2x
x = 4 : 2 = 2
Đ/s : x = 2
giải
2x+1+x+3=5x
2x+4 =5x
4 =5x -3x
4 =2x
x =4:2
x = 2
học tốt nha
x2 = 2x
=> x(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)
x^2 = 2x
x^2 - 2x = 0
x*(x-2) = 0
x = 0 hoặc x - 2 = 0
x = 0 hoặc x = 2
Bài 7 : a ) \(\frac{3}{7}-\frac{1}{21}x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{21}x=\frac{3}{7}-\frac{1}{3}=\frac{9-7}{21}=\frac{2}{21}\Leftrightarrow x=\frac{2}{21}\div\frac{1}{21}=2\)
b) \(\frac{7}{6}-x\div\frac{3}{4}=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x\div\frac{3}{4}=\frac{7}{6}-\frac{1}{12}=\frac{13}{12}\Leftrightarrow x=\frac{13}{12}\times\frac{3}{4}=\frac{13}{16}\)
c) \(\left(x-\frac{2}{7}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{7}=0\\x+\frac{3}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{7}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}}\)
d) \(\left(-\frac{5}{4}x+3,25\right)\left[\frac{3}{5}-\left(-\frac{5}{2}x\right)\right]=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{4}x+3,25=0\\\frac{3}{5}+\frac{5}{2}x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x=3,25\\\frac{5}{2}x=-\frac{3}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,25\div\frac{5}{4}=2,6\\x=\frac{-3}{5}\div\frac{5}{2}=-\frac{6}{25}\end{cases}}}\)
Bạn tự kết luận cho các phần nhé
Bài 8 a ) \(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3x-3+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\left(ĐK:x\ne1\right)\)
Để \(A\inℤ\Rightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng xét giá trị sẽ ra đc các giá trị của x là \(3;2;0;-1\left(tm\right)\)
\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{2x^2+2x-x-1}{x+2}=\frac{2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{x+2}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}{x+2}\)
Rồi phân tích tiếp như phần a
b) Chỉ cần tìm các giá trị chung của x ở phần a là xong nhé!
bài II
ta có : \(\hept{\begin{cases}M=\frac{3}{2}x^4y^5z^3\\N=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\end{cases}}\Rightarrow\frac{M}{N}=-\frac{9}{2}\) nên M và N là hai đơn thức đồng dạng
Bài III
a. \(f\left(x\right)=2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\text{ Vậy }x=\frac{7}{2}\text{ là nghiệm của g(x)}\)
b.\(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}=\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
vậy g(x) có nghiệm \(x=\pm\frac{1}{3}\)
c. ta có : \(h\left(x\right)=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>0\) vậy h(x) vô nghiệm
Bài 2:
\(M=6y^3z.\left(-\frac{1}{2}x^2yz\right)^2=6y^3z.\left(\frac{1}{4}x^4y^2z^2\right)=\frac{3}{2}y^5z^3x^4\)
\(N=\left(-\frac{1}{3}xy^2z\right)^2.\left(-3x^2yz\right)=\frac{1}{9}x^2y^4z^2.\left(-3x^2yz\right)=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\)
Nhận thấy hai đơn thức M và N có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Suy ra hai đơn thức M và N là hai đơn thức đồng dạng
Bài 3:
a) \(f\left(x\right)=2x-7\)
Đặt \(f\left(x\right)=2x-7=0\)
\(\Rightarrow2x=7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
Vậy \(x=\frac{7}{2}\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)
b) \(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}\)
Đặt \(x^2-\frac{1}{9}=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{3}\) và \(x=-\frac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)
c) \(h\left(x\right)=x^2+2x+3\)
Đặt \(x^2+2x+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
Mà \(\left(x+1\right)^2=-2\) (vô lí)
Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm
2x=3y suy ra y=2/3.x
3x=4z suy ra z=3/4.x
thay 2 cái trên vào x+y-z=72 ta có: x+2/3.x-3/4.x=72
x(1+2/3-3/4)=72
x=864/11
thay x=864/11 vào y=2/3x và z=3/4x ta có:
y=2/3.864/11=576/11
z=3/4.864/11=648/11
vậy :...
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{8}\\3x=4z\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{12}=\frac{z}{9}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9};x+y-z=72\)
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=\frac{x+y-z}{12+8-9}=\frac{72}{11}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{72}{11}\Leftrightarrow x=\frac{12.72}{11}=\frac{864}{11}\\\frac{y}{8}=\frac{72}{11}\Leftrightarrow y=\frac{72.8}{11}=\frac{576}{11}\\\frac{z}{9}=\frac{72}{11}\Leftrightarrow z=\frac{72.9}{11}=\frac{648}{11}\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x,y,z\right)=\left(\frac{864}{11};\frac{576}{11};\frac{648}{11}\right)\)
các bn ơi giúp mik đi ạ , mik bí ý tưởng quá , mik cần gấp trg sáng mai r , cảm ơn các bn nhìu ạ ^^
Kẻ Bz song song với Cy như hình vẽ
ta có : \(\widehat{B_2}=\widehat{C}=50^0\left(\text{ so le}\right)\)
Nên \(\widehat{B_1}=100^0-\widehat{B_2}=40^0=\widehat{A}\) mà hai góc này ở vị trí so le nên \(Bz\text{//}Ax\)
vậy \(\hept{\begin{cases}Bz\text{//}Cy\\Bz\text{//}Ax\end{cases}\Rightarrow Ax\text{//}Cy}\)
c
trường hợp 1
x-2/7=0
x =2/7
trường hợp 2
x+3/4=0
x =-3/4
x = 2/7 hoặc x = -3/4