Cả hai thùng chứa 398 lít nước nắm. Nếu đổ 50 lít từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì lúc đó thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 16 lít.
Hỏi số lít nước mắm lúc đầu ở thùng thứ nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ưu điểm của mô hình V.A.C
- Tối ưu hóa tài nguyên: Mỗi thành phần hỗ trợ lẫn nhau, giảm chi phí phân bón và thức ăn.
- Bền vững: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ việc tái chế chất thải trong hệ thống.
- Tăng đa dạng sinh học: Kết hợp nhiều loại cây trồng và động vật giúp tăng cường đa dạng sinh học.
- Tăng năng suất: Có thể đạt được năng suất cao hơn so với các phương pháp truyền thống nhờ việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Khó khăn của mô hình V.A.C
- Yêu cầu kỹ thuật cao: Đòi hỏi kiến thức và kỹ năng để quản lý cân bằng giữa các thành phần.
- Đầu tư ban đầu: Cần đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng và thiết bị.
- Quản lý phức tạp: Việc quản lý đa dạng các hoạt động có thể trở nên khó khăn và tốn kém.
- Rủi ro về bệnh tật: Bệnh tật có thể lan nhanh giữa các thành phần do sự gần gũi và liên kết chặt chẽ.
Khối lượng (m) = Trọng lượng (P) / Gia tốc trọng lực (g)
Trong đó:
m: Khối lượng của vật, tính bằng kilôgam (kg)
P: Trọng lượng của vật, tính bằng Newton (N)
g: Gia tốc trọng lực, là giá trị gia tốc của vật rơi tự do tại một địa điểm nhất định. Giá trị trung bình của gia tốc trọng lực trên Trái Đất là g ≈ 9,81 m/s².
Áp dụng công thức:
Khối lượng (m) = 3.500N / 9,81 m/s2 \(\approx\) 357,1 kg
2 lần số tuổi của con hiện nay là:
32+4-3x4=36-12=24(tuổi)
Tuổi con hiện nay là 24:2=12(tuổi)
Tuổi của cha hiện nay là 12+32=44(tuổi)
Giải:
\(\dfrac{12}{4}\) = \(3\)
\(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
#hoctot!
mình cx k hiểu ý bạn lắm nên mk làm đại ạ:))
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)
Vì \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BOC}\)
=>\(S_{BOC}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì OB/OD=1/3
nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{AOD}\)
=>\(S_{AOD}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì OB/OD=1/3
nên \(S_{BOC}=\dfrac{1}{3}\times S_{DOC}\)
=>\(S_{DOC}=3\times18=54\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BCO}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=3+18+18+54=93\left(cm^2\right)\)
Ngày thứ hai đọc được:
\(\dfrac{1}{6}\cdot2=\dfrac{1}{3}\)(cuốn sách)
Sau hai ngày thì số phần sách còn lại chưa đọc là:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)
30 trang cuối cùng chiếm:
\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(cuốn sách)
Số trang của cuốn sách là \(30:\dfrac{1}{6}=30\cdot6=180\left(trang\right)\)
a) Để tính độ dãn của lò xo, ta sử dụng công thức:
\[ \text{Độ dãn} = \text{Độ dài mới} - \text{Độ dài ban đầu} \]
Trong trường hợp này, độ dài ban đầu của lò xo là 5 cm và độ dài mới sau khi treo quả nặng là 9 cm. Do đó:
\[ \text{Độ dãn} = 9 \, \text{cm} - 5 \, \text{cm} = 4 \, \text{cm} \]
Vậy độ dãn của lò xo là 4 cm.
b) Để tính khoảng cách từ vạch 1N đến 2N trên bảng chia độ của lực kế, chúng ta cần biết rằng 1N tương đương với 100g (theo tiêu chuẩn 1N = 100g trong hệ đơn vị SI).
Vì quả nặng là 200g, tức là tương đương với \(\dfrac{200}{100}\) = 2N.
Vậy, khoảng cách từ vạch 1N đến 2N trên bảng chia độ của lực kế là 1 vạch, vì mỗi vạch thường tương ứng với 1N.
Dù đổ bao nhiêu lít từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lít thì tổng số lít nước mắm hai thùng đều không thay đổi và bằng lúc là 398 lít.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc sau là:
(398 - 16) : 2 = 191 (l)
Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc đầu là:
191 + 50 =241 (l)
Số lít nước mắm thùng thứ hai lúc đầu là:
398 - 241 = 157 (l)
Đáp số:..