giúp em vs ạ em cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Do MA, MB là các tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)
\(\Rightarrow A,B\) cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông nên AOBM nội tiếp
b.
\(C_{\left(O\right)}=2\pi R=10\pi=31,42\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông OAM:
\(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOM}=120^0\)
\(\Rightarrow S_{OAB}=S_{\left(O\right)}.\dfrac{120}{360}=\dfrac{\pi.R^2}{3}=\dfrac{5^2.\pi}{3}\approx26,18\)
c.
Ta có \(CM=OM-OC=2R-R=R\)
\(\Rightarrow CM=OC\Rightarrow C\) là trung điểm OM
\(\Rightarrow AC\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OAM
\(\Rightarrow AC=\dfrac{1}{2}OM=R=OA\)
Tương tự có BC là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OBM
\(\Rightarrow BC=OC=R\)
\(\Rightarrow OA=AC=BC=OB\Rightarrow AOBC\) là hình thoi
Gọi D là giao điểm AB và OC \(\Rightarrow AD\perp OC\) (hai đường chéo hình thoi)
Trong tam giác vuông AOD:
\(sin\widehat{AOD}=\dfrac{AD}{OA}\Rightarrow AD=OA.sin\widehat{AOD}=5.sin60^0=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=2AD=5\sqrt{3}\) (cm)
\(\Rightarrow S_{AOBC}=\dfrac{1}{2}AD.OC=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}\approx21,65\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lấy 97647 chia cho 7, lấy kết quả đó nhân với 6,rồi trừ đi 23675
97647 : 7 x 6 - 23 675
= \(\dfrac{97647}{7}\) x 6 - 23675
Lớp 3 chưa học nhân phân số nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
87695 : 7 x 67 - 5805
= \(\dfrac{87695}{7}\) x 67 - 5805
Lớp 3 chưa học nhân phân số em nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
4 lần số đó là: 47 - 11 = 36
Số đó là: 36 : 4 = 9
Đáp số: 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo nè:
Dạ, chúng ta có thể áp dụng kiến thức về cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế, bao gồm trong lĩnh vực học tập, chăn nuôi và trồng trọt trong môn sinh học.
1. **Hiện tượng quan sát tại sông nước trong mùa mưa và mùa khô**: Trong mùa mưa, nước sông thường dồi dào do mưa lớn, khiến nước lên cao và tràn ra ngoài bờ. Đây có thể được giải thích bằng hiện tượng cảm ứng: sự gia tăng lượng nước mưa tạo ra một tín hiệu cảm ứng trong hệ thống sông ngòi, khiến cho cảm biến nước nhận diện sự tăng lên của mực nước và kích hoạt quá trình tràn trên bờ.
2. **Phản ứng của cây trồng đối với môi trường xung quanh**: Cây trồng có thể phản ứng với các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, và độ ẩm thông qua các cơ chế cảm ứng. Ví dụ, cây cỏ có thể mọc nhanh hơn và phát triển nhiều lá hơn khi nhận được ánh sáng mặt trời đủ lượng và nước đầy đủ.
3. **Động vật đáp ứng với yếu tố môi trường**: Các loài động vật cũng có thể phản ứng với sự thay đổi của môi trường bằng các cơ chế cảm ứng. Ví dụ, các loài động vật như cá có thể điều chỉnh tốc độ trao đổi chất của họ dựa trên nhiệt độ của nước, giúp duy trì sự sống trong điều kiện môi
#hoctot!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong các biến cố sau. biến cố sau của em đâu?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số cam còn lại sau hai lần bán chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\)
Số cam cửa hàng có lúc chưa bán:
\(20:\dfrac{4}{15}=75\) (quả)
Lần thứ nhất nhân viên bán số cam là:
\(75\times\dfrac{2}{5}=30\) (quả)
Lần thứ hai nhân viên bán số cam là:
\(75\times\dfrac{1}{3}=25\) (quả)
Số phần cam còn lại sau 2 lần bán là:
\(1-\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{4}{15}\)
Số cam của cửa hàng là:
\(20:\dfrac{4}{15}=75\) (trái)
Lần thứ nhất người đó bán được số cam là:
\(75\times\dfrac{2}{5}=30\) (trái)
Lần thứ hai người đó bán được số cam là:
\(75\times\dfrac{1}{3}=25\) (trái)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a (máy), b (máy), c (máy) lần lượt là số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba \(\left(a,b,c\in Z^+\right)\)
Do năng suất của các máy cày như nhau và cùng cày ba cánh đồng có cùng diện tích nên số máy cày và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow2a=4b=6c\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Do tổng số máy cày của ba đội là 33 máy nên:
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\dfrac{a}{6}=11\Rightarrow a=3.6=18\) (nhận)
\(\dfrac{b}{3}=11\Rightarrow b=3.3=9\) (nhận)
\(\dfrac{c}{2}=11\Rightarrow c=3.2=6\) (nhận)
Vậy số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 18 máy, 9 máy, 6 máy
Gọi số máy cày của đội thứ nhất là a, đội thứ hai là b, đội thứ ba là c (với a;b;c nguyên dương)
Do số máy cày của mỗi đội sẽ tỉ lệ nghịch với số ngày cày xong cánh đồng nên ta có:
\(2a=4b=6c\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Do tổng số máy cày của 3 đội là 33 máy nên:
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.6=18\\b=3.3=9\\c=3.2=6\end{matrix}\right.\)
Giải:
Câu a tự làm
b; Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:
\(x^2\) = - 2\(x\) + 3
\(x^2\) + 2\(x\) - 3 = 0
a + b + c = 1 + 2 - 3 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
\(x_1\) = 1; \(x_2\) = - 3
\(x_1\) = 1 ⇒ y1 = 12 = 1; \(x_2\) = - 3 ⇒ y2 = (\(x_2\))2 = (- 3)2 = 9
Vậy (p) cắt (d) tại hai điểm A; B lần lượt có tọa độ là:
A(1; 1); B(-3; 9)