1×2×3×4×5× . . . × 9×10 chia hết cho
A.cho2 B.cho3 C.cho5. D.chocả2,3,5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một người 1 ngày đào được số mét rào là:
\(200\div5=40\left(m\right)\)
Khi bổ sung thêm 20 người nữa thì có tất cả số người là:
\(25+5=25\) ( người )
Khi bổ sung thêm 20 người nữa thì 1 ngày xây được số mét rào là:
\(40\times25=1000\left(m\right)\)
Đáp số: \(1000\) mét rào
Trong 1h thì vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div8=\dfrac{1}{8}\) ( bể )
Trong 1h thì vòi thứ 2 chảy được số phần bể là:
\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) ( bể )
Trong 1h thì vòi thứ 3 chảy được số phần bể là:
\(1\div4=\dfrac{1}{4}\) ( bể )
Trong 1h thì cả 3 vòi chảy được số phần bể là:
\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{24}\) ( bể )
Thời gian khi mở cả 3 vòi cùng lúc để hồ đầy là:
\(1\div\dfrac{1}{24}=24\) ( giờ )
Đáp số: \(24\) giờ
Trong 1 phút tổ 1, 2, 3 làm được số công việc sân trường là:
\(1\div12=\dfrac{1}{12}\) ( sân trường )
Trong 1 phút tổ 2, 3, 4 làm được số công việc sân trường là:
\(1\div15=\dfrac{1}{15}\) ( sân trường )
Trong 1 phút, tổ 1,4 làm được số công việc sân trường là:
\(1\div20=\dfrac{1}{20}\) ( sân trường )
Trong 1 phút, cả 3 lần tổ 1,2,3; 2,3,4;1,4 làm được số công việc sân trường là:
\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\) ( sân trường )
Trong 1 phút, cả 4 tổ làm được là:
\(\dfrac{1}{5}\div2=\dfrac{1}{10}\) ( sân trường )
Cả 4 tổ làm công việc sân trường hết số phút là:
\(1\div\dfrac{1}{10}=10\) ( phút )
Đáp số: \(10\) phút
a, $5^{3} =5\times5\times5=125$
$3^{5} =3\times3\times3=27$
$125>27=>5^{3}>3^{5}$
$3^{2}=3\times3=9$
$2^{3}=2\times2\times2=8$
$9>8=>3^{2}>2^{3}$
$2^{6} =2\times2\times2\times2\times2\times2=64$
$6^{2}=6\times6=36$
$64>36=>2^{6}>6^{2}$
b, $2015\times2017=2015\times(2016+1)=2015\times2016+2015$
$2016^{2}=2016\times2016=2016\times(2015+1)=2016\times2015+2016$
$2015\times2016+2015<2016\times2015+2016=>2015\times2017<2016^{2}$
c, $199^{20}=199^{4\times5}=(199^{4})^{5}= 1568239201^{5}$
$2003^{15}=2003^{3\times5}=(2003^{3})^5 =8036054027^{5}$
$1568239201<8036054027=>199^{20}<2003^{15}$
d, $3^99 =3^{3\times33}=(3^{3})^{33}=27^{33}>27^{21}$
$11^{21}<27^{21}=>3^{99}>11^{21}$
$3^{2n}=9^n$
$2^{3n}=8^n$
$9>8=>3^{2n}>2^{3n}$
So sánh các số sau
a) 53 và 35
53 = 125
35 = 243
=> 53 < 35
32 và 23
32 = 9
23 = 8
=> 32 > 23
26 và 62
26 = 64
62 = 36
=> 26 > 62
b) 2015 x 2017 và 20162
2015 x 2017
= 2015 x ( 2016 + 1 )
= 2015 x 2016 + 2015
20162
= 2016 x 2016
= 2016 x ( 2015 + 1 )
= 2016 x 2015 + 2016
Vì: 2015 < 2016
=> 2015 x 2017 < 20162
c) 19920 và 200315
19920 < 20020 = ( 23 x 52 )20 = 260 x 540
200315 > 200015 = ( 2 x 103 )15 = ( 24 x 53 )15 = 260 x 545
=> 200315 > 19920
d) 399 và 1121
399 = ( 33 )33 = 2733 > 2721
Vì: 27 > 11
=> 2721 > 1121
=> 399 > 1121
32n và 23n
32n = ( 32 )n = 9n
23n = ( 23 )n = 8n
Vì 9 > 8
=> 9n > 8n
=> 32n > 23n
Vậy 32n > 23n
Diện tích con đường là :
\(5.50:2=125\left(m^2\right)\)
Diện tích mảnh đất hình tam giác đó là:
\(50.70:2=1750\left(m^2\right)\)
Diện tích mảnh đất còn lại là:
\(1750-125=1625\left(m^2\right)\)
Gọi tên mảnh đất hình tam giác là mảnh đất tam giác ABC có các kích thước thỏa nãn đề bài như hình vẽ trên.
Chiều cao của \(\Delta\)AEC chính là chiều rộng của đường và bằng 5 m
SAEC = 70 \(\times\) 5 : 2 = 175 (m2)
Diện tích mảnh đất tam giác ABC là : 70 \(\times\) 50 : 2 = 1750 (m2)
SABE = SABC - SAEC
Diện tích tam giác ABE là: 1750 - 175 = 1575 (m2)
Chiều cao \(\Delta\)ABE là DE cũng là chiều cao của \(\Delta\)BDE và bằng:
1575 \(\times\) 2 : 50 = 63 (m)
Độ dài đáy BD là: 50 - 5 = 45 (m)
Diện tich còn lại của mảnh đất sau khi làm đường là diện tích tam giác BDE và bằng:
45 \(\times\) 63 : 2 = 1417,5 (m2)
Đáp số: 1417,5 m2
a) Ta có:
-Các thừa số có tận cùng bằng 0 là: (10;20;30;40;50;60;70;80;90;100) và tận cùng bằng 5 là: (15;25;35;45;55;65;75;85;95)
-Tích của 10 x 20 x 30 x 40 x ... x 100 có tận cùng 10 chữ số 0
- Tích của 50 và một số chẵn (ví dụ: 50 x 2=100 ) tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 25 x 4 cũng bằng tận cùng bằng 2 chữ số 0.
-Những số có tận cùng với 5 như 15,25,35,...,95 nhân với một số chẵn đều có tận cùng bằng 1 chữ số 0
Ngoài ra không có 2 thừa số nào cho tích cũng bằng 0
Ta có: 10+2+2+2+1+1+1+1+1+1+1+1=24 chữ số 0
Vậy 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100 có tận cùng 24 chữ số 0
b) Có tận cùng bằng 2 chữ số 0
c)Có tận cùng bằng 4 chữ số 0
\(B=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+...-\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2023}\\ \Rightarrow B=\dfrac{2}{2^2}-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{2}{2^4}-\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{2}{2^{2024}}-\dfrac{1}{2^{2024}}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}+...+\dfrac{1}{2^{2024}}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{2^{2022}}{2^{2024}}+\dfrac{2^{2020}}{2^{2024}}+...+\dfrac{1}{2^{2024}}\\ \Rightarrow2^2B=\dfrac{2^{2024}}{2^{2024}}+\dfrac{2^{2022}}{2^{2024}}+...+\dfrac{2^2}{2^{2024}}\)
\(\Rightarrow4B-B=\dfrac{2}{2^{2024}}-\dfrac{1}{2^{2024}}\\ \Rightarrow3B=1-\left(\dfrac{2}{2^{2024}}+\dfrac{1}{2^{2024}}\right)\)
\(\Rightarrow3B=1-\dfrac{3}{2^{2024}}\\ \Rightarrow B=\dfrac{1-\dfrac{3}{2^{2024}}}{3}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2^{2024}}\right)}{3}\\ B=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2^{2024}}\)
\(S=1+2+...+2^{2017}\)
\(2S=2+2^2+...+2^{2018}\)
\(2S-S=2+2^2+...+2^{2018}-1-2-...-2^{2017}\)
\(S=2^{2018}-1\)
\(S=3+3^2+...+3^{2017}\)
\(3S=3^2+3^3+...+3^{2018}\)
\(3S-S=3^2+3^3+...+3^{2018}-3-3^2-...-3^{2017}\)
\(2S=3^{2018}-3\)
\(S=\dfrac{3^{2018}-3}{2}\)
\(S=4+4^2+...+4^{2017}\)
\(4S=4^2+4^3+...+4^{2018}\)
\(4S-S=4^2+4^3+...+4^{2018}-4-4^2-...-4^{2017}\)
\(3S=4^{2018}-4\)
\(S=\dfrac{4^{2018}-4}{3}\)
\(S=5+5^2+...+5^{2017}\)
\(5S=5^2+5^3+...+5^{2018}\)
\(5S-S=5^2+5^3+...+5^{2018}-5-5^2-...-5^{2017}\)
\(4S=5^{2018}-5\)
\(S=\dfrac{5^{2018}-5}{4}\)
a) S=1+2+22+...+22017
=> 2S=2.(1+2+22+...+22017)
=>2S=2+22+23+...+22018
=>S=(2+22+23+ ..+22018) - (1+2+22+ ....+22017 )
=> S =22018-1
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
May mỗi cái áo hết số mét vải là:
`17 \div 10 = 1,7` (m)
May 9 cái áo như thế hết số mét vải là:
`1,7 \times 9 = 15,3` (m)
Đáp số: `15,3`m.
Vì có dãy trên có nhân với số có tận cùng là $0$ như $10$ thì ta nhận ra rằng số đó luôn chia hết cho $2$ và $5$
Ta có một số mà nhân với số chia hết cho $3$ như $9$. VD: $2$ chia hết cho $9$; $2\times9$ thì chia hết cho $3$. Vậy dãy trên cũng chia hết cho $3$
Vậy ta chọn đáp án $D$