A=\(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{4}{xc\text{ộ}ng1}\)
B=\(\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2x+2.3-2}{x+3}\)
tìm giá trị nguyên x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{2.32}+\frac{1}{3.33}+...+\frac{1}{1973.2003}\)
\(=\frac{1}{30}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}+\frac{1}{3}-\frac{1}{33}+...+\frac{1}{1973}-\frac{1}{2003}\right)\)
\(=\frac{1}{30}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1973}-\frac{1}{32}-\frac{1}{33}-\frac{1}{2003}\right)\)
\(=\frac{1}{30}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{1974}-\frac{1}{1975}-...-\frac{1}{2003}\right)\)
\(B=\frac{1}{2.1974}+\frac{1}{3.1975}+...+\frac{1}{31.2003}\)
\(=\frac{1}{1972}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{1974}+\frac{1}{3}-\frac{1}{1975}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{2003}\right)\)
\(=\frac{1}{1972}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{1974}-\frac{1}{1975}-...-\frac{1}{2003}\right)\)
Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{1972}{30}\)
a, b, c là 3 cạnh của tam giác vuông => a, b, c>0
Chứng minh \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\) (1) quy nạp theo n.
+) Với n=1 \(a^2+b^2=c^2\) ( đúng)
+) Với n=2 \(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2=c^4-2a^2b^2< c^4\)
=> (1) đúng với n=2
+) G/s: (1) đúng với n . Nghĩa là: \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\)
Ta chứng minh (1) đúng với n+1
Thật vậy ta có:
\(a^{2\left(n+1\right)}+b^{2\left(n+1\right)}=a^{2n+2}+b^{2n+2}=a^{2n}.a^2+b^{2n}.b^2^{ }\)
\(=\left(a^{2n}+b^{2n}\right)\left(a^2+b^2\right)-a^2.b^{2n}-a^{2n}.b^2\le c^{2n}.c^2-a^2b^{2n}-a^{2n}.b^2< c^{2n}.c^2=c^{2\left(n+1\right)}\)
=> (1) đúng với n+1
Vậy (1) đúng với mọi n>0
'Vậy \(a^{2n}+b^{2n}\le c^{2n}\)
Vì Om và On là hai tia nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>mOnˆ=xOyˆ−xOmˆ−yOn^
⇔mOnˆ=1800−2yOnˆ
Mà Ot là tia phân giác của góc mOn
⇔tOn^=1/2(1800−2yOn^)
⇔tOnˆ=900−yOnˆ
Vì Ot là tia phân giác của góc mOn
=>tOyˆ=tOnˆ+yOnˆtOy^
⇔zOyˆ=900−yOnˆ
⇔tOyˆ=900
⇔Ot⊥xy
Cmr + vẽ hình
y' O
Gọi A là giao điểm của Ox và Oy
=> Ta có:
\(\widehat{xOy}=\widehat{OAO'}\left(slt\right)\)
\(OAO=\widehat{xO''A}\left(slt\right)\)
Vậy đã chứng minh xong \(\widehat{xOy}=\widehat{xOy'}\)
Sửa đề : Cho góc nhọn xOy và 1 điểm O'.Hãy vẽ 1 góc nhọn x'Oy' có Ox // O'x' , Oy // O'y' . Hãy chứng minh góc xOy và x'Oy' bằng nhau
Nếu đề sửa như vậy thì
2 1 y x O O y' x' 1 2
GT xOy và x'O'y' đều là góc nhọn Ox // O'x',Oy // O'y' KL xOy = x'O'y'
Chứng minh
Vẽ đường thẳng OO'
Vì Ox // O'x' nên có hai góc đồng vị bằng nhau :
\(\widehat{O_1}=\widehat{O'}_1\) [1]
Vì Oy // O'y' nên có hai góc đồng vị bằng nhau :
\(\widehat{O_2}=\widehat{O'}_2\) [2]
Từ 1 và 2 suy ra \(\widehat{O_1}-\widehat{O}_2=\widehat{O'}_1-\widehat{O'}_2\)
hay \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)