K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

quy luật là nhân 3,rồi  +1

27 tháng 7 2023

x3,+1

27 tháng 7 2023

Vì số lớn gấp 8 lần thương nên số bé là : 8

Số lớn là: 8 : \(\dfrac{1}{5}\) = 40

Đáp số: Số bé là 8

            Số lớn là: 40

a)Ta có: BE, CF là pgiac(gt)

=> ∠CBE=∠FEB\(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)

     \(\widehat{BCF}=\widehat{ECF}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)

Mà ∠ABC=∠ACB(tam giác ABC cân tại A); ∠BCF=∠CBE(cmt)

Ta có: xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

+∠FBC=∠ECB (tam cân)

+BC chung

+∠BCF=∠CBE(cmt)

=> tam giác BFC=tam giác CEB (g.c.g)

=>BF=CE(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=AC(gt)

=>AB-BC=AC-CE

=>AF=AE

=>tam giác AFE cân tại A

=> \(\widehat{AFE}=\dfrac{1}{2}\left(180^o-\widehat{A}\right)\)

Mà ∠ABC=1/2(180-A)

=>∠AFE=∠ABC

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=>EF//BC

=>BFEC là hình thang 

Mà ∠CBF=BCE(tam giác cân)

=>BFEC là hình thang cân)

b) Do BFEC là hình thang cân

=>FE//BC; BF=CE(1)

=>góc FEB= góc EBC

Mà BE là pgiac góc B

=>góc FBE=FEB

=> tam giác FBE cân

=>BF=FE (2)

Từ(1);(2)=>BF=FE=EC

27 tháng 7 2023

a, Từ $10->95$ có số chữ số là:

$[(95-10):5+1]\times2=36$(chữ số)

Từ $100->995$ có số chữ số là:

$[(995-100):5+1]\times3=540$(chữ số)

Từ $1000->2500$ có số chữ số là:

$[(2500-1000):5+1]\times4=1204$(chữ số)

Dãy số trên có số chữ số là:

$36+540+1204=1780$(chữ số)

b, Ta thấy từ $10->995$ có $36+540=576$(chữ số)

Rồi ta đếm ngược lại trừ $3$ chữ số thành $1$ số nếu số đó là $3$ chữ số. Sau khi ta đếm ta tìm được $930$ là số có chữ số thứ $534$

27 tháng 7 2023

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật khi chưa giảm chiều dài $15m$ là:

$20\times9=180(m^{2})$

Chiều dài khi giảm $15m$ là:

$20-15=5(m)$

Chiều rộng là số mét nếu muốn diện tích không thay đổi là:

$180:5=36(m)$

Đ/s: $36m$

27 tháng 7 2023

Lớp 4B có số học sinh là 

28 - 6 = 22 ( học sinh )

Lớp 4C có số học sinh là 

28 + 21= 49 ( học sinh )

Trung bình mỗi lớp có số học sinh là 

( 28 + 22 + 49 ) : 3 = 33 ( học sinh )

Đáp số 33 học sinh 

 

27 tháng 7 2023

33 học sinh

27 tháng 7 2023

\(48\div4+3^9\div3^7+5^0\)

\(=12+9+1\)

\(=22\)

\(\left(5^{19}\div5^{17}+3\right)\div7\)

\(=\left(25+3\right)\div7\)

\(=28\div7\)

\(=4\)

\(295-\left(32-2^2\times5\right)^2\)

\(=295-144\)

\(=151\)

\(6^2\div9+50\times2-3^3\times3\)

\(=36\div9+100-27\)

\(=4+100-27\)

\(=100-27\)

\(=73\)

48:4+39:37+50

=48:4+32+1

=12+9+1=22

(519:517+3):7

=(52+3):7

=(25+3):7

=28:7=4

295-(31-22.5)2

=295-(31-4.5)2

=295-(31-20)2

=295-112

=295-121

=174

62:9+50.2-33.3

=36:9+50.2-34

=4+100-81

=23

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 7 2023
27 tháng 7 2023

\(2^{x+3}-2^{x+1}-2^x=40\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^3-2-1\right)=40\)

\(\Rightarrow2^x\cdot5=40\)

\(\Rightarrow2^x=40:5\)

\(\Rightarrow2^x=8\)

\(\Rightarrow2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

a) Ta có: OA=2cm, OB=5cm

=>AB=OA+OB

=>AB=2+5

=>AB=7cm

Theo đề bài biết BI=1cm mà I thuộc tia BO

=>AI=OB-OA-BI

=>AI=5-2-1

=>AI=2cm

b) Theo câu (a) ta có AI=2cm

Mà OA cũng bằng 2cm

=> OA=AI

=>A là trung điểm của OI