K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước:

- Việc tập trung phần lớn các đô thị vào một dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven bển đã làm cho nước biển ven bờ bị ô nhiễm nặng.

- Hoạt động khai thác dầu mỏ cũng như vận chuyển đã làm rò rỉ, tràn dầu ra vùng biển đại dương, váng dầu ở các vùng biển tạo nên "thủy triều đen" làm ô nhiễm nước biển.

- Hóa chất thải từ các nhà máy, phân bón hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, chất thải sinh hoạt của các đô thị... làm nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ và nước ngầm trên đất liền. Các chất độc hại đó  lại bị đưa ra biển là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng "thủy triều đỏ", làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước.

1 tháng 3 2020

Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.

1 tháng 3 2020

Thế hỏi  google, mà bạn nào biết chỉ cho mình

Giới thiệu vài nét về Aoko Nakamori flower
Giới thiệu về Aoko Nakamori Aoko
Tên: Aoko Nakamori
Tuổi: 17
Nghề nghiệp: Học sinh
Tính cách: không được hiền lành lắm^^!, đôi khi lại hay mềm yếu (nhân vật này có tính cách khá giống Ran Mori)
Vài nét về bản thân: Đã từng xuất hiện trong Conan một lần (tập 16). Aoko là con gái của Ginzo Nakamori. Cô còn là bạn từ thời thơ ấu của Kuroba và là bạn gái của cậu. Aoko rất ghét Kid (cô không hề biết Kuroba là Kid!!!)
Kaitou thường trêu chọc cô và hay giật váy của cô, mỗi lần như thế cô lại đuổi bắt cậu bằng các vũ khí như cây chổi lau nhà, mặc dù cô có một tình cảm bí mật với cậu. Cô là con gái của cảnh sát trưởng Nakamori, vì thế cô ghét Kaitou Kid. Ran Mori cũng gần giống Aoko. Giống như Kaito và Shinichi, điểm khác biệt duy nhất giữa họ chỉ là kiểu tóc xù hơn.

1 tháng 3 2020

lên google tra

1 tháng 3 2020

ai chép mạng đâu chỉ chép google thôi

2 tháng 3 2020

Dựa vào dàn ý sau để vẽ sơ đồ lập luận:

- Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận

- Thân bài: Chứng minh

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện trong quá khứ với những vị anh hùng lịch sử.

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện trong thời hiện tại với những việc làm, hành động của mọi tầng lớp nhân dân, ở mọi ngành nghề…

- Kết bài: Đưa ra nhiệm vụ của Đảng để tinh thần yêu nước được phát huy trong bối cảnh bấy giờ.

1 tháng 3 2020

- Rừng khộp/ hiện ra trước mắt chúng tôi//, lá /úa vàng như cảnh mùa thu

     CN1                    VN1                                CN2         VN2

- Tôi/ dụi mắt//, những sắc vàng /động đậy

  CN1  VN1        CN2                     VN2

- Những chiếc chân vàng /giẫm trên thảm lá vàng //và sắc nắng/ cũng rực vàng trên lưng nó.           

    CN1                                      VN1                           CN2                       VN2

a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1 tháng 3 2020

Bước vào năm học mới, mẹ đưa em đi chợ để sắm đồ dùng học tập. Nào là sách vở, bút thước và một chiếc cặp sách rất đẹp. Chiếc cặp sách là thứ em thích nhất, nó đã cuốn hút em ngay khi em và mẹ đến với cửa hàng văn phòng phẩm.

Chiếc cặp sách của em được làm bằng vải cứng, có dáng hình chữ nhật và có màu xanh trông rất bắt mắt. Bên ngoài có in hình hai hai con búp bê vì mẹ biết em rất thích chơi búp bê. Giữa phần nắp cặp và thân cặp được gắn với nhau bằng hai móc nhựa, rất tiện lợi cho việc mở và đóng. Đằng sau là hai dây đeo để em có thể đeo cặp trên lưng, chiếc cặp còn có một quai xách phụ để khi đeo mỏi lưng em có thể xách bằng tay. Bên trong chiếc cặp có rất nhiều ngăn. Em đếm được tất cả năm ngăn, trong đó có hai ngăn rộng, hai ngăn nhỏ hơn và một ngăn bé. Hai ngăn rộng em dùng để đựng sách vở, một ngăn đựng sách và một ngăn đựng vở. Một ngăn nhỏ hơn được dùng để đựng các đồ dùng học tập khác như hộp bút, bảng, hộp phấn, một ngăn nhỏ nữa em dùng để để mũ ca nô và khăn quàng đỏ.

Đặc biệt chiếc cặp còn có một ngăn bé xíu dùng để đựng một số đồ quan trọng như tiền mẹ cho em ăn sáng và có một cuốn sổ nhỏ. Vì chiếc cặp có nhiều ngăn nên rất tiện lợi cho việc để đồ dùng, mỗi đồ dùng đều có vị trí riêng, tránh lộn xộn như khăn đỏ và mũ ca nô để với hộp phấn thì sẽ rất bẩn, đồng thời khi muốn lấy đồ dùng gì thì chỉ cần nhớ đúng ngăn là lấy sẽ rất nhanh, tránh mất quá nhiều thời gian.

Hơn thế nữa, mỗi ngăn đều có một cái khóa riêng rất cẩn thận giúp mọi đồ dùng bên trong không bị rơi ra ngoài. Bạn học sinh nào cũng có một chiếc cặp như vậy, nhưng em thấy chiếc cặp của em là đẹp nhất không bởi vì kiểu dáng của nó đẹp mà đó là chiếc cặp mà mẹ mua cho em. Nó thể hiện sự yêu thương quan tâm mà mẹ dành cho em.

Chính vì vậy em giữ gìn chiếc cặp rất cẩn thận, khi đến lớp cũng như về nhà em để chiếc cặp nhẹ nhàng lên bàn học chứ không tùy tiện vứt mọi nơi khi về nhà, đặc biệt những hôm trời mưa em cho chiếc cặp vào một chiếc túi bóng để tránh bị ướt sẽ nhanh hỏng. Em rất yêu quý chiếc cặp sách của mình. Em hứa sẽ giữ gìn nó cẩn thận để chiếc cặp được bền và theo em suốt năm học.

1 tháng 3 2020

Chiếc cặp sách đã là người bạn thân thiết với em trong suốt hơn một năm qua. Nó luôn đồng hành cùng với em mỗi ngày tới trường, chứa đựng cả một kho tàng tri thức bên trong đó, vì vậy mà em luôn yêu quý và trân trọng nó.

Có thể hình dung chiếc cặp sách của em là một chiếc ba lô cỡ vừa có gắn một cần kéo và hai bánh xe nhỏ bên dưới giúp em có thể kéo nó một cách nhẹ nhàng trên mặt đất. Chiếc cặp của em không khoác lên mình bộ cánh sặc sỡ nhiều màu hay một tấm hình siêu nhân người nhện như hầu hết những chiếc cặp của bạn bè. Chiếc cặp của em chỉ có một màu duy nhất một màu xanh lam đậm. Màu sắc đơn giản nhưng điểm làm cho chiếc cặp của em trở nên thu hút là toàn bộ mặt trước của chiếc cặp, chỉ trừ một ngăn nhỏ phía dưới để đựng hộp bút thì phần còn lại được làm bằng nhựa trong suốt. Ai cũng có thể nhìn thấy toàn bộ những gì mà em đang đựng ở ngăn ngoài cùng này. Toàn bộ sách vở và đồ dùng học tập được em bố trí gọn gàng ở hai ngăn trong. Đồ ăn nhẹ và nước uống được để ở hai ngăn nhỏ bên hông. Riêng ngăn ngoài cùng trong suốt đó em dành để những điều thật đặc biệt. Khi thì những mẫu đồ chơi nhỏ mà tất cả những đứa trẻ như chúng em đều đang săn lùng. Khi thì những bức tranh do chính tay em vẽ mà ai nhìn vào cũng phải khen ngợi. Khi thì những bài kiểm tra mới tinh cô vừa trả trên lớp hay những phần thưởng những phiếu điểm tốt, hoa điểm mười mà em giành được. Cách sắp xếp như vậy vô tình gây được rất nhiều sự chú ý của bạn bè nhưng điều làm em vui và hạnh phúc nhất chính là thu hút được sự chú ý của mẹ. 

Mẹ em bận lắm, nhà chỉ có hai mẹ con mà em chỉ có thể gặp mẹ vào buổi sáng và tối hẳn khi chuẩn bị đến giờ ăn tối. Em rất sợ nhỡ như mẹ bận quá mà quên mất mình nên ngày nào khi đi học về vừa về đến cầu thang dẫn lên tầng hai em không mang cặp sách lên mà để nó ngay ở đó. Khi mẹ đi làm về đã thành thói quen mẹ sẽ nhìn chiếc cặp rồi mang nó lên tầng giúp em. Mẹ không cần mở chiếc cặp cũng có thể biết được hôm nay ở trường em đã làm những gì? Và khi trông thấy em đang đợi mẹ trước bàn ăn mẹ dường như quên hết mọi chuyện bên ngoài và quên cả mệt mỏi để khen ngợi và trò chuyện với em. Cứ thế hơn một năm qua chiếc cặp thu hút sự chú ý đã đưa hai mẹ con tới gần nhau hơn. 

Em cũng luôn cố gắng học tập để không khi nào sự chú ý giảm đi cả. Chiếc cặp là người bạn thân nhất của em, nó dường như hiểu được mọi suy nghĩ của em và không bao giờ làm em thất vọng. Em hứa sẽ luôn yêu quý và giữ gìn chiếc cặp thật cẩn thận.

1 tháng 3 2020

a) C - V, C - V

Mẹ tôi nấu cơm,bà tôi ngồi khâu vá

b) TN, C - V, C - V

Trên sân trường,các bạn nam đá cầu,các bạn  nữ đọc sách

c) Tuy C - V nhưng C - V

Tuy Lan nhà nghèo nhưng bạn học rất giỏi

a, Mẹ tôi đi nấu cơm,bà tôi ngồi khâu vá

b,Trên sân trường,các bạn nữ chơi nhảy dây,các bạn nam chơi đá cầu

c,Tuy nhà nó nghèo nhưng nó học rất giỏi

#Gin

Ko đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàng nha!!! hok tốt!!

1 tháng 3 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

2 tháng 3 2020

Chứng minh qua các ý:

- Thể thơ: Tự do (hay thể chữ)

+ Mỗi câu thơ có 8 chữ

+ Bài thơ, khổ thơ không giới hạn số câu.

+ Cách gieo vần, ngắt nhịp khá tự do, linh hoạt.

          Thông thường bài thơ làm theo thể thơ này sẽ có 8 chữ, gieo vần liền (hai câu liền nhau có vần với nhau) vần bằng vần trắc hoán vị đều đặn. Kế thừa thể hát nói (với một số câu tám chữ) truyền thống nhưng Nhớ rừng (và những bài thơ tám chữ khác trong thơ mới) tự do hơn, linh hoạt hơn (về vần, nhịp, số câu trong bài…). Đây được xem là sự sáng tạo của thơ mới, đóng góp vào sự đổi mới thơ ca dân tộc về mặt thể thơ.

- Xây dựng được hình tượng nghệ thuật độc đáo (con hổ) -> cái "tôi" của Thế Lữ, đại diện cho một bộ phận thanh niên trí thức bấy giờ. (phân tích bài thơ).