mọi người ơi hộ tui với:
em có đồng tình với ý quan điểm của tác giả qua hai câu thơ sau?vì sao?
"Quê hương nếu không ai nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ
-Tự trác mình mang gánh nặng cho vợ
-Tự rủa mình-chân tình người chồng-nhân cách đẹp
-Chửi thành kiến xã hội phong kiến
-Chửi xã hội bạc bẽo, vô tình
TK tại : https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_h%E1%BB%93n
Câu 1: "Bác đến chơi đây, ta với ta" thể hiện:
- Niềm vui mừng, xúc động của tác giả khi gặp lại bạn sau một thời gian xa cách.
- Tình bạn chân thành, giản dị, không câu nệ tiểu tiết.
- Hai người bạn hiểu nhau và chia sẻ với nhau những điều bình dị trong cuộc sống.
Câu 2: Tâm trạng của nhà thơ gợi cho em:
Một bức tranh chân thực về tình bạn của Nguyễn Khuyến. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện niềm vui mừng, xúc động khi gặp lại bạn, đồng thời thể hiện sự trân trọng tình bạn chân thành, giản dị.
Người ta đến chơi làm j , chơi chỉ tốn kẹo thôi
Tốt nhất là ghi là ko choa vào nhà 😂
Nếu có người nói với em như vậy, em sẽ tự hào về quê hương của mình. Em sẽ cho họ biết rằng quê em chính là nơi sinh ra, nơi nuôi dưỡng và giáo dục em trở thành người có tâm hồn và lòng nhân ái. Em sẽ chứng minh cho họ thấy dù nghèo khó nhưng quê em vẫn có những giá trị văn hóa, truyền thống và tinh thần mạnh mẽ mà không phải ai cũng có được. Em sẽ tự tin và yêu quý quê hương của mình, không để bị ảnh hưởng bởi những lời nói tiêu cực.
Em đồng ý với quan điểm trên. Bởi quê hương là duy nhất, nếu ai mà không nhớ quê hương, người đó sẽ không thể lớn nổi thành người”. “không lớn nổi" không phải là cơ thể không lớn lên, không phải là con người ta cứ bé mãi, mà “không lớn nổi” có nghĩa là không trưởng thành một con người thật sự. Người mà không nhớ về cội nguồn, gốc rễ, ăn cháo đá bát thì người đó không có đạo đức, không xứng đáng là một con người. Với tất cả chúng ta, quê hương là một thứ gì đó gần gũi đến kỳ lạ.