(-25).(-17).4+(-20) giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 60:2=30(m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: (30-6):2=12(m)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 30 - 12 = 18(m)
Diện tích mảnh đất là: 18 x 12 = 216 (m2)
Đáp số: 216m2
Giải:
Nửa chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:
60 : 2 = 30 (m)
Gọi chiều rộng lúc đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là \(x\) (m); 30 > \(x\) > 0
Chiều dài lúc đầu của mảnh vườn hình chữ nhật là: 30 - \(x\) (m)
Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật lúc sau là:
30 - \(x\) + 2 = (30 + 2) - \(x\) = 32 - \(x\) (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật lúc sau là: \(x\) + 6 (m)
Diện tích của hình chữ nhật lúc sau là:
(32 - \(x\))(\(x\) + 6) (m2)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật lúc đầu là: (30 - \(x\)) x \(x\) = 30\(x\) - \(x^2\) (m2)
Theo bài ra ta có phương trình:
(32 - \(x\))(\(x\) + 6) - (30\(x\) - \(x^2\)) = 96
32\(x\) + 192 - \(x^2\) - 6\(x\) - 30\(x\) + \(x^2\) = 96
(32\(x\) - 6\(x\) - 30\(x\)) + 192 - (\(x^2\) - \(x^2\)) = 96
(26\(x\) - 30\(x\)) + 192 + 0 = 96
- 4\(x\) + 192 = 96
4\(x\) = 192 - 96
4\(x\) = 96
\(x\) = 96 : 4
\(x\) = 24
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là: 30 - 24 = 6 (m)
6 < 24
Chiều dài nhỏ hơn chiều rộng, không có hình chữ nhật nào có kích thước thoả mãn đề bài.
\(a.ƯCLN\left(2^2;2\cdot3^5\right)=2\\ b.ƯCLN\left(3\cdot5^2;5^2\cdot7\right)=5^2=25\\ c.ƯCLN\left(2^2\cdot3;2^2\cdot3^2\cdot5;2^4\cdot11\right)=2^2=4\\ d.ƯCLN\left(2^2\cdot3\cdot5;3^2\cdot7;3\cdot5\cdot11\right)=3\)
3)
a) Ta có:
\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{ac}+\dfrac{2}{bc}\\ =\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2a+2b+2c}{abc}=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{abc}\\ =\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)
\(=>\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}=\left|\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right|\)
b)
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2024^2}+\dfrac{1}{2025^2}}\left(1\right)\\ =\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-3\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{\left(-4\right)^2}}+...+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2024^2}+\dfrac{1}{\left(-2025\right)^2}}\)
Theo câu a \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=\left|\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right|\) khi \(a+b+c=0\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}1+2+\left(-3\right)=0\\1+3+\left(-4\right)=0\\....\\1+2024+\left(-2025\right)=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(1\right)=\left|1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{-3}\right|+\left|1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{-4}\right|+...+\left|1+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{-2025}\right|\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{-3}>0\\1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{-4}>0\\...\\1+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{-2025}>0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(1\right)=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{-3}+1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{-4}+...+1+\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{-2025}\\ =\left(1+1+...+1\right)+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2024}-\dfrac{1}{2024}\right)-\dfrac{1}{2025}\\ =2023+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2025}\)
4)
\(\left(12-6\sqrt{3}\right)\sqrt{\dfrac{3}{14-8\sqrt{3}}}-3\sqrt{2\left(1-\sqrt{-2\sqrt{3}+4}\right)+2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\\ =\left(12-6\sqrt{3}\right)\sqrt{\dfrac{3}{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2}}-3\sqrt{2\left(1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\right)+2\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}}\\ =\left(12-6\sqrt{3}\right)\sqrt{\dfrac{3}{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)^2}}-3\sqrt{2\left(1-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}\right)+2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\\ =\left(12-6\sqrt{3}\right)\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\sqrt{2\left(1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\right)+2\left(\sqrt{3}+1\right)}\\ =\left(12-6\sqrt{3}\right)\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\sqrt{2\left(1-\sqrt{3}+1\right)+2\sqrt{3}+2}\\ =\left(12-6\sqrt{3}\right)\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\sqrt{2-2\sqrt{3}+2+2\sqrt{3}+2}\\ =3\sqrt{2}\cdot\left(2\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\sqrt{6}\\ =3\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}-3\sqrt{6}\\ =3\sqrt{6}-3\sqrt{6}\\ =0\)
Tỉ số giữa số bé và số lớn là:
\(\dfrac{2}{3}:4=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)
Số lớn là:
310 : 5 x 6 = 372
Số bé là:
372 - 310 = 62
ĐS: ...
S = \(\dfrac{3}{2}\)+ \(\dfrac{7}{6}\)+\(\dfrac{13}{12}\)+...+\(\dfrac{9901}{9900}\)
Xin giúp với!!!
\(S=\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{13}{12}+...+\dfrac{9901}{9900}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+...+1+\dfrac{1}{9900}\)
\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=99+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=99+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=100-\dfrac{1}{100}=\dfrac{10000-1}{100}=\dfrac{9999}{100}\)
S = ( 1+\(\dfrac{1}{2}\) ) + ( 1 + \(\dfrac{1}{6}\) ) + .... + ( 1 + \(\dfrac{1}{9900}\) )
= 9900 + ( \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ..... + \(\dfrac{1}{99.100}\) )
= 9900 + ( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + ..... + \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\) )
= 9900 + 1 - \(\dfrac{1}{100}\)
= 9901 - \(\dfrac{1}{100}\)
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{120}{2}\right)=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos60\)
=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{AB\cdot AC}{AB+AC}\)
=>\(\dfrac{1}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)
b: \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos45=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC\sqrt{2}}{2\left(AB+AC\right)}=\dfrac{AB\cdot AC\cdot\sqrt{2}}{AB+AC}\)
=>\(\dfrac{1}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{2}}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)
c: \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)\)
=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos30=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(\dfrac{AD}{\sqrt{3}}=\dfrac{AB\cdot AC}{AB+AC}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{3}}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)
Chúng đều được định nghĩa dựa trên các cạnh của tam giác vuông và góc nhọn trong tam giác đó. Sin: Tỷ số giữa cạnh đối diện với góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông. Cos: Tỷ số giữa cạnh kề với góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông. Tan: Tỷ số giữa cạnh đối diện và cạnh kề của góc nhọn trong tam giác vuông.
@ ánh lê Copy phải ghi Tk nhé!
Tk = Tham khảo
A = {20; 30; 40; 50; 60; 70}
A = {x ∈ N|12 < x ≤ 70 và x ⋮ 10}
$(-25).(-17).4+(-20)$
$=25.17.4-20$
$=(25.4).17-20$
$=100.17-20$
$=1700-20=1680$
(-25).(-17).4+(-20)
=25.17.4+(-20)
=25.4.17+(-20)
=100.17+(-20)
=1700+(-20)
=1700-20
= 1680