K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

Đề là $x$ thuộc ước $20$ và $x>8$ phải không nhỉ? Nếu vậy thì bạn tham khảo.

Gọi $A$ là tập hợp của ước $20$

$A={1;2;4;5;10;20}$

Ta có: $20;10>8$

Vậy $x\in{10;20}$

27 tháng 7 2023

\(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Vì: \(x>8\)

=> \(x=\left\{10;20\right\}\)

27 tháng 7 2023

\(4^3:2^5+3^5:9^2=64:32+243:81=2+3=5\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^5-1,5^2+\dfrac{31}{32}+102,25=\dfrac{1}{32}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{31}{32}+\dfrac{409}{4}\\ =\left(\dfrac{1}{32}+\dfrac{31}{32}\right)+\left(\dfrac{409}{4}-\dfrac{9}{4}\right)=1+100=101\\ \left(-1\right)^{2023}+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2:2=\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}:2=-1+\dfrac{1}{8}=-\dfrac{7}{8}\)

27 tháng 7 2023

Những số chẵn có $3$ chữ số khác nhau có thể lập từ những chữ số trên là:

$106;108;130;160;180;136;138;168;306;308;316;318;368;386;608;618;638;806;816$

Vậy có thể lập $19$ số

27 tháng 7 2023

Mình bổ sung thêm $836$ và sửa thành $20$ số nhé!

27 tháng 7 2023

từ 100 - 199 có tất cả 28 số có ba chữ số, có 2 chữ số giống nhau .

mà từ 100- 999 có tất cả 9 lần số có 3 chữ số, có 2 chữ số giống nhau.

vậy có tất cả số có 3 chữ số có 2 chữ số giống nhau là:

 28 x 9 =252 số

       đáp số : 252 số

27 tháng 7 2023

27 tháng 7 2023

27 tháng 7 2023

quy luật là nhân 3,rồi  +1

27 tháng 7 2023

x3,+1

27 tháng 7 2023

Vì số lớn gấp 8 lần thương nên số bé là : 8

Số lớn là: 8 : \(\dfrac{1}{5}\) = 40

Đáp số: Số bé là 8

            Số lớn là: 40

a)Ta có: BE, CF là pgiac(gt)

=> ∠CBE=∠FEB\(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)

     \(\widehat{BCF}=\widehat{ECF}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)

Mà ∠ABC=∠ACB(tam giác ABC cân tại A); ∠BCF=∠CBE(cmt)

Ta có: xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

+∠FBC=∠ECB (tam cân)

+BC chung

+∠BCF=∠CBE(cmt)

=> tam giác BFC=tam giác CEB (g.c.g)

=>BF=CE(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=AC(gt)

=>AB-BC=AC-CE

=>AF=AE

=>tam giác AFE cân tại A

=> \(\widehat{AFE}=\dfrac{1}{2}\left(180^o-\widehat{A}\right)\)

Mà ∠ABC=1/2(180-A)

=>∠AFE=∠ABC

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=>EF//BC

=>BFEC là hình thang 

Mà ∠CBF=BCE(tam giác cân)

=>BFEC là hình thang cân)

b) Do BFEC là hình thang cân

=>FE//BC; BF=CE(1)

=>góc FEB= góc EBC

Mà BE là pgiac góc B

=>góc FBE=FEB

=> tam giác FBE cân

=>BF=FE (2)

Từ(1);(2)=>BF=FE=EC

27 tháng 7 2023

a, Từ $10->95$ có số chữ số là:

$[(95-10):5+1]\times2=36$(chữ số)

Từ $100->995$ có số chữ số là:

$[(995-100):5+1]\times3=540$(chữ số)

Từ $1000->2500$ có số chữ số là:

$[(2500-1000):5+1]\times4=1204$(chữ số)

Dãy số trên có số chữ số là:

$36+540+1204=1780$(chữ số)

b, Ta thấy từ $10->995$ có $36+540=576$(chữ số)

Rồi ta đếm ngược lại trừ $3$ chữ số thành $1$ số nếu số đó là $3$ chữ số. Sau khi ta đếm ta tìm được $930$ là số có chữ số thứ $534$