cho tam giac ABC vuong tai A co AB=6cm AC= 8cm ke duong cao AH trung tuyen AM cua ABC. qua M ke ME//ACva MF//AB
1. CM: tu giac AEMF la HCN
2. goi O la giao diem cua AM va EF .CHung minh :
a)tu giac CHOF la hinh thang
b) tia HF la tia phan giac cua OHC
3. tinh do dai doan thang AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn tự vẽ hình nhé
1.
xét tứ giác AEMF có: AE//MF,EM//AF
=>AEMF là hình bình hành
mà Â=900
=>AEMF là hình chữ nhật
2.a) xét /\ AMF và /\ CMF có
AM=MC( AM là đg trung tuyến)
AM là cạch chung
góc AFM=CFM=900
=>...(ch-gn)
=>AF=FC
(làm tương tự vói /\ BME và AME)
=>BE=EA
xét tam giác ABC có EF là đg trung bình
=>EF//BC
mà H thuộc BC và O thuộc EF nên OF//HC
xét tứ giác OHCF có OF//HC(CMT)
=>OHCF là hình thang
(giờ mk buồn ngủ quá nên hẹn mai giải tiếp nhé,hoặc bn có thể vào vietjack.com)
Đặt CTHH là \(Si_xH_y\)\(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
Có: \(\frac{x}{y}=\frac{87,5\%}{100\%-87,5\%}=\frac{87,5\%}{12,5\%}=\frac{7}{1}\)( tại sao lm thế thì quên rồi )
\(\Rightarrow x=7;y=1\)
Tự lm nốt nhé~
A B C D M P N Q E F I J H K S
Gọi H và K lần lượt là đỉnh thứ tư của các hình bình hành ABHE và DEKC. Qua P kẻ đường thẳng song song với BH cho cắt HE tại I, dựng đường thẳng qua Q sọng song với CK cho cắt KE tại J. Lấy giao điểm S giữa IJ và EF.
Xét hình bình hành ABHE: BH // AE hay BH // AD; BH=AE=AD/2 (T/c hình bình hành) (1)
Tương tự: CK // AD và CK=AD/2 (2)
Từ (1) và (2) => CH = CK và BH // CK
Xét \(\Delta\)BHF và \(\Delta\)CKF có: BH = CK; BF = CF; ^HBF = ^KCF => \(\Delta\)BHF = \(\Delta\)CKF (c.g.c)
=> ^BFH = ^CFK (2 góc tương ứng); FH = FK (2 cạnh tương ứng) => F là trung điểm HK
Dễ thấy: \(\frac{EI}{EH}=\frac{AP}{AB}=\frac{2}{3}\); \(\frac{EJ}{EK}=\frac{DQ}{DC}=\frac{2}{3}\) => \(\frac{EI}{EH}=\frac{EJ}{EK}\)=> IJ // HK (ĐL Thales đảo)
Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{IS}{HF}=\frac{JS}{KF}\left(=\frac{ES}{EF}\right)\). Mà HF = KF nên IS = JS
=> S là trung điểm của IJ (3)
Mặt khác: PI = AE = AD/2; QJ = DE = AD/2 và PI // QJ (Cùng //AD) => Tứ giác PIQJ là hình bình hành
=> Trung điểm IJ cũng là trung điểm PQ (4)
Từ (3) và (4) => S là trung điểm của PQ. Ta thấy: EF cũng đi qua S (cách dựng)
Vậy thì EF đi qua trung điểm PQ. C/m tương tự, ta cũng có: EF đi qua trung điểm MN (đpcm).
n8+n6+n4+n2+1
=2-1+n6(n2+1)+n2(n2+1)
=2-1+n2(n2+1)(n4+1)
=2+(n2-1)(n2+1)(n4+1)
=2+(n4-1)(n4+1)
=2+n8-1
=n8+1
\(B=\left(x-5+3y\right)^2+50-6xy\)
\(=x^2+25+9y^2-10x-30y+6xy+50-6xy\)
\(=x^2+9y^2-10x-30y+75\)
\(=x^2-10x+25+9y^2-30y+25+25\)
\(=\left(x-5\right)^2+\left(3y-5\right)^2+25>0\forall x;y\)
O la giao diem cua AM va EF nha lam on jup minh lam cau 3voi