Cho tam giác ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.Gọi K là giao điểm AH và EF,N là trung điểm AH.Đường thẳng qua A song song với BN cắt BC tại M.Gọi P là giao điểm MK với AB
Chứng minh:
\(\frac{HK}{HD}=\frac{NH}{ND}\)
\(PD,MH,KB\) đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x + 1)(x + 2)(x + 4)(x + 5) = 40
<=> (x + 1)(x + 5)(x + 2)(x + 4) - 40 = 0
<=> (x2 + 6x + 5)(x2 + 6x + 8) - 40 = 0
Đặt x2 + 6x + 5 = a <=> a(a + 3) - 40 = 0
<=> a2 + 3a - 40 = 0
<=> a2 + 8a - 5a - 40 = 0
<=> (a + 8)(a - 5) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+8=0\\a-5=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+6x+5+8=0\\x^2+6x+5-5=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+6x+9+4=0\\x^2+6x=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+3\right)^2+4=0\left(vn\right)\\x\left(x+6\right)=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+6=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}\) Vậy S = {0; -6}
\(1+\frac{2x}{x+4}+\frac{27}{2x^2+7x-4}=\frac{6}{2x-1}\left(x\ne-4;x\ne\frac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{2x}{x+4}+\frac{27}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}-\frac{6}{2x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+7x-4}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{2x\left(2x-1\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{27}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}-\frac{6\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+7x-4}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{4x^2-2x}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{27}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}-\frac{6x+24}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+7x-4+4x^2-2x+27-6x-24}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x^2-x-1}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+2x-3x-1=0\)
<=> 2x(3x+1)-(3x+1)=0
<=> (3x+1)(2x-1)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\left(tm\right)\\x=\frac{1}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}}\)
Vậy pt có nghiệm \(x=\frac{-1}{3}\)
\(ĐKXĐ:x\ne-4;x\ne\frac{1}{2}\)
\(1+\frac{2x}{x+4}+\frac{27}{2x^2+7x-4}=\frac{6}{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{2x\left(2x-1\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}+\frac{27}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}-\frac{6\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+7x-4+4x^2-2x+27-6x-24}{\left(x+4\right)\left(2x-1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
A B C M D E I
Gọi O gia điểm DM và AB, O' gia điểm EM và AC (mk quên lấy trong hình mất nên bạn lấy hộ mình nhé )
a) Vì M trung điểm BC Nên AM=MA=MC \(\Rightarrow\Delta BMA\)và \(\Delta AMC\)cân tại M.
Vì \(\Delta BMA\)cân tại M nên \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\)Mặt khác \(\widehat{DAB}=90^0-\widehat{MAB};\widehat{DBA}=90^0-\widehat{MBA}\)Nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\Rightarrow\Delta BDA\)cân tại D \(\Rightarrow DB=DA\).Tương tự \(AE=EC\)
Từ đó ta được \(\Delta DBM=\Delta DAM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{ADM}\)nên DO phân giác tam giác BDA. Mà BDA là tam giác cân nên DO vuông góc với BA hay \(\widehat{MOA}=90^0\)
Tương tự \(\widehat{MO'A}=90^0\)
Nên \(\widehat{DME}=90^0\)hay tam giác DME vuông tại M
Tam giác DMA đồng dạng tam giác MEA nên AE/MA = MA/DA hay CE/MA=MA/BD Suy ra \(BD\cdot CE=AM^2=\left(\frac{1}{2}\cdot BC\right)^2=\frac{1}{4}BC^2\left(ĐPCM\right)\)
b) Vì BD//CE nên theo ta-lét BD/CE=DI/IC Suy ra DA/AE=DI/IC => AI//EC nên AI vuông góc BC
~ Chúc bạn học tốt ~
c) Gọi H là giao điểm của AI và BC. Đường thẳng qua B song song HE cắt đường thẳng qua C song song HD tại P. Chứng minh D, P, E thẳng hàng. Giúp mik với
nC=\(\frac{3}{12}\)=0.4
C+02 -->CO2
0.4-->0.4----->0.4 mol
\(n_{oxidư}\)=\(\frac{16.8}{22.4}\)-0.4=0.35
\(n_p=\)\(\frac{16.8}{31}\)=0.54
4P+502 -->2 P2O5
0.28<--0.35 mol
\(n_{pdư}=\)0.54-0.28=0.26
\(m_{pdu}\)=0.26*31=8.06
Hình như đề bài sai bạn ơi
đốt cháy hết cacbon dư oxi
đốt cháy dư photpho thì pu hết oxi
sao mà dư được chất răn x và khí y được
a,đổi.672ml=0,672l
tổng.số.mol.O2.cần.dùng.là:n=V/22,4=0,672/22,4=0,03(mol)
(1)3Fe+2O2--->Fe3O4
(2)2Mg+O2--->2MgO
số.mol.Mg.dùng.trong.PƯ.là:n=m/M=0,48/24=0,02(mol)
theo.PT(.2,)số.mol.O2.cần.dùng.để.tham.gia.PƯ.là:0,02x1:2=0,01(mol)
=>số.mol.O2.dùng.cho.PƯ.(1).là:0,03-0,01=0,02(mol)
theo.PT.(1),số.mol.Fe.là:0,02x3:2=0,03(mol)
Khối.lượng.sắt.là:0,03x56=1,68(g)
khối.lượng.hỗn.hợp.ban.đầu.là.:0,48+1,68=2,16(g)
\(x^2-x+y^2+y+\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+y^2+y+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2+y+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Gọi số tiền phải tra cho loại hàng thứ nhất; loại hàng thứ 2 không tính thuế lần lượt là x; y ( x; y > 0; triệu đồng )
Ta có: tổng số tiền phải trả không tính thuế là: 3,875 - 0,375 = 3 ( triệu đồng )
=> x + y = 3 (1)
Tiền thuế cho loại hàng thứ nhất là: 0,09x ( triệu đồng )
Tiền thuế cho loại hàng thứ hai là: 0,12 y ( triệu đồng )
=> 0,09 x + 0,12 y = 0,375 (2)
Từ (1); (2) giải hệ ta được: x = 1,5 và y =2 (tm)
Kết luận.
x = 3 là nghiệm của phương trình, ta có:
3^3 - 3^2 - 9.3 - 9m = 0
<=> 27 - 9 - 27 - 9m = 0
<=> -9 - 9m = 0
<=> -9m = 0 + 9
<=> -9m = 9
<=> m = -1
A B C D E F H K N M P 1 2 1 1
a)
Ta có: \(\widehat{NKE}=\widehat{KHE}+\widehat{E_1}\)(góc ngoài \(\Delta\)KHE)
\(\Delta\)AHE vuông tại E có: N là trung điểm AH => \(NE=NH=\frac{1}{2}AH\)
Tam giác NEH cân tại N => \(\widehat{NEH}=\widehat{NHE}=\widehat{KHE}\)
Mà \(\widehat{NKB}=\widehat{KHE}+\widehat{E_1}\)
\(\widehat{NED}=\widehat{NEH}+\widehat{E_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{NEK}=\widehat{NED}\)
\(\Rightarrow\Delta\)NEK đồng dạng \(\Delta NED\)
=> \(\frac{NE}{ND}=\frac{KE}{ED}\)
Do E là phân giác \(\widehat{DEF}\)=> \(\frac{HK}{HD}=\frac{NH}{ND}\)(đpcm)
b) Định lý Ceva PD,MH,KB đồng quy khi \(\frac{MB}{BD}\cdot\frac{DH}{HK}\cdot\frac{KP}{PM}=1\)
By: Đỗ Quang Thiều (refundzed)
Câu b) chi tiết hơn và sử dụng kiến thức lớp 9
Từ cái tỉ số ở câu đầu
Ta CM đc: \(MK//BH\)
\(\Leftrightarrow\widehat{FPK}=\widehat{MPB}=\widehat{ABE}=\widehat{ACF}=\widehat{FDH}\)
Nên PFKD là tứ giác nội tiếp
Suy ra: \(\widehat{PDK}=\widehat{AFE}=\widehat{AHE}=\widehat{BHD}=\widehat{PKD}\)
Cho nên tam giác PKD cân tại P
=> PK=PD
Từ đây hiển nhiên PM=PK hay \(\frac{PK}{PM}=1\)
Xét tích: \(\frac{MB}{BD}\cdot\frac{DH}{HK}\cdot\frac{KP}{PM}=\frac{HK}{DH}\cdot\frac{DH}{HK}\cdot\frac{KP}{PM}=1\)
Theo Ceva đảo thì đồng quy