Chứng minh rằng các số sau là số chính phương:
a)A= 11...155..56 (n số 1; n - 1 số 5)
b)B= 44...4 + 22...2 + 88...8 + 7 (2n số 4; n+1 số 2; n số 8)
Gợi ý: 99...9(n số 9) = 10n - 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Ta có sơ đồ như sau:
Tuổi mẹ: |-----|-----|-----|-----|
Tuổi con: |-----|
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-1=3\)(phần)
Tuổi của mẹ là:
\(30:3\times4=40\)(tuổi)
Tuổi của con là:
\(40-30=10\)(tuổi)
Đ/s: Mẹ: 40 tuổi; Con: 10 tuổi
Tuổi mẹ: |-----|-----|-----|-----|
Tuổi con: |-----|
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4−1=34−1=3(phần)
Tuổi của mẹ là:
30:3×4=4030:3×4=40(tuổi)
Tuổi của con là:
40−30=1040−30=10(tuổi)
Đ/s: Mẹ: 40 tuổi; Con: 10 tuổi
`@nguyenngocbaochau`
|\(x\) + y - 7| + | \(x\) - 3| = 0
Vì |\(x\) + y - 7| ≥ 0; | \(x\) - 3| ≥ 0 ⇒ |\(x\) + y - 7| +| \(x\) - 3| = 0
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-7=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy cặp \(x\); y thỏa mãn đề bài là: (\(x;y\)) =( 3; 4)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Tấm vải trắng là: 12 : ( 5 - 3) \(\times\) 3 = 18 (m)
Tấm vải đen dài : 18 + 12 = 30 (m)
Đáp số: Vải trắng 18 m
Vải đen 30 m
a) \(\left(x+5\right).6-7=29\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right).6=29+7\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right).6=36\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)=36:6=6\)
\(\Rightarrow x=6-5=1\)
b) \(5x-3x=12-3.2\)
\(\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=6:2=3\)
c) \(\dfrac{1}{4}.3< x< \dfrac{51}{50}.4\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}< x< \dfrac{102}{25}\)
a) \(\Delta ABE,\Delta ACF\) có \(\widehat{A}\) chung và \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\left(=90^o\right)\) nên suy ra \(\Delta ABE~\Delta ACF\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\Rightarrow AB.AF=AC.AE\).
b) Từ \(AB.AF=AC.AE\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\). Từ đó suy ra \(\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
c) Xét tam giác AEF có \(C\in AE,B\in AF,K\in EF\) và \(K,B,C\) thẳng hàng nên áp dụng định lý Menelaus, ta có \(\dfrac{KF}{KE}.\dfrac{CE}{CA}.\dfrac{BA}{BF}=1\) (1).
Mặt khác, cũng trong tam giác AEF, có \(C\in AE,B\in AF,I\in EF\) và AI, EB, FC đồng quy nên theo định lý Ceva, \(\dfrac{IF}{IE}.\dfrac{CE}{CA}.\dfrac{BA}{BF}=1\) (2).
Từ (1) và (2), suy ra \(\dfrac{KF}{KE}=\dfrac{IF}{IE}\Leftrightarrow KF.IE=KE.IF\)
\(A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}\)
\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{2009.2009}< \dfrac{1}{2008.2009}=\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{3\times3}+\dfrac{1}{4\times4}+...+\dfrac{1}{2009\times2009}< \dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{2008\times2009}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)
a, 2 + 4 + 6 +...+ 2 \(\times\) n = 210
A = 2 + 4 + 6 +...+ 2n
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2.
Số số hạng của dãy số trên là: (2n - 2): 2 + 1 = n
A = (2n + 2).n : 2 = (n+1).n
⇒ (n+1).n = 210 ⇒ (n+1).n = 14 \(\times\) 15 ⇒ n = 14
B, 1 + 3 + 5+...+ (2n - 1) = 225
B = 1 + 3 + 5 +...+ (2n - 1)
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: ( 2n - 1 - 1): 2 + 1 = n
B = (2n - 1+1).n : 2 = n.n
⇒n2 = 225 ⇒ n2 = 152 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n=15\\n=-15\end{matrix}\right.\); n = -15 loại
Vậy n = 15
a) \(A=111...1555...56\) (n cs 1, n-1 cs 5)
\(A=111...1000...0+555...50+6\) (n cs 1, n cs 0 (không tính số 0 ở số 555...50), n-1 cs 5)
\(A=111...1.10^n+555...5.10+6\) (n cs 1, n-1 cs 5)
\(A=\dfrac{999...9}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.999...9.10+6\) (n cs 9 ở phân số thứ nhất, n-1 cs 9 ở phân số thứ 2)
\(A=\dfrac{10^n-1}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.\left(10^{n-1}-1\right).10+6\)
\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2-10^n+5.10^n-50+54}{9}\)
\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)
\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)
Hiển nhiên \(3|10^n+2\) vì \(10^n+2\) có tổng các chữ số bằng 3, suy ra A là số chính phương.
Câu b áp dụng kĩ thuật tương tự nhé bạn.