K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

ko hiểu

22 tháng 9 2019

\(3.M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}\)

=> \(3M-M=2M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(2M=1-\frac{1}{3^{39}}\)

=> \(M=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)\)

do \(1-\frac{1}{3^{39}}< 1\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)< \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)

Vay \(M< \frac{1}{2}\)

Chuc bn hoc tot !

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

Bài làm

~ Mik nghĩ đề bài phải ntn ms đúng. " Ba bạn An, Bình và Cường có tộng cộng 188 viên bi. Biết rằng 4 lần số bi  của An bằng với 3 lần số bi của Bình và bằng 5 lần số bi của Cường. Tính số bi mỗi bạn " ~

Làm:

Gọi số bi của ba bạn An, Bình và Cường lần lượt là: x; y; z.

Ta có: Tổng số bi của An, Bình và Cường là 188 => x + y + z = 188

Mà An bằng với 3 lần số bi của Bình và bằng 5 lần số bi của Cường.

=> 4x = 3y = 5z => \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{4}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{188}{\frac{47}{60}}=188:\frac{47}{60}=240\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}4x=240\\3y=240\\5z=240\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y=80\\z=48\end{cases}}}\)

Vậy số bi của ba bạn An, Bình và Cường lần lượt là: 60; 80 và 48.

# Học tốt #

22 tháng 9 2019

Dat \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=a\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=3a\\y=4a\end{cases}}\)

lai co xy = 192 => \(3a.4a=192\)

                            <=> \(12a^2=192\)

                                   <=> \(a^2=16\)

                                   <=> \(a=\pm4\)

nen suy ra \(a=\pm4=>\hept{\begin{cases}x=3.\pm4=\pm12\\y=\pm4.4=\pm16\end{cases}}\)

vay ta co 2 cap (x;y) thoa la (12;16) va (-12,-16)

22 tháng 9 2019

xin lỗi mk viết thiếu lak cái đó lak B nha

Bài làm

ta có: 3x = 4y

=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-4}=\frac{5}{-1}=-5\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=-5\Rightarrow x=-20\\\frac{y}{3}=-5\Rightarrow y=-15\end{cases}}\)

Vậy x = -20; y = -15

# Học tốt #

3x=4y và y-x = 5

=> 3x = 4y =\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{x}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau 

=> y/3 = x/ 4 = \(\frac{y-x}{3-4}\)=\(\frac{5}{-1}\)= - 5 

\(\frac{y}{3}\)= -5                          \(\frac{x}{4}\)= -5

y = -5.3                               x = -5 .4 

y = -15                                x = -20 

22 tháng 9 2019

\(\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}=\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=\frac{3}{5}\Rightarrow A=1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)

Bài làm

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{4}{4}-\frac{1}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-3:\frac{3}{4}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}\)

\(A=1-\frac{1}{1+\frac{2}{3}}\)

\(A=1-\frac{1}{\frac{3}{3}+\frac{2}{3}}\)

\(A=1-\frac{1}{\frac{5}{3}}\)

\(A=1-1:\frac{5}{3}\)

\(A=1-\frac{3}{5}\)

\(A=\frac{5}{5}-\frac{3}{5}\)

\(A=\frac{2}{5}\)

Vậy \(A=\frac{2}{5}\)

# Học tốt #