tìm x:
a.\(|2x-6|+|x+3|=8\)
b.\(|x+2|+|x+\frac{3}{5}|+|x+\frac{1}{2}|=4x\)
c,\(|x-2|+|x-5|=3\)
d.\(|x^2.|2x-\frac{3}{4}||=x^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-7)x+1 -(x-7)x+11 = 0
(x-7)x+1 . ( 1 - (x-7)10 ) = 0
TH1: (x-7)x+1 =0
=> x = 7
TH2: 1- (x-7)10 = 0
=> x-7 = 1 => x = 8
x-7= -1 => x = 6
KL: ....
Ta có : \(\frac{3x}{6}=\frac{x}{2}\), \(\frac{2y}{8}=\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=k\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=4k\end{cases}}\)
=> xy = 2k . 4k = 8k2
=> 8k2 = 6
=> k2 \(=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)
=> k = \(\pm\sqrt{\frac{3}{4}}\)
Đến đây tìm được rồi
Xét tam giác ABC có :
A + ABC + ACB = 180 *
=> ABC + ACB = 180* - a
Mà BC là phân giác ABC
=> ABD = CBD = \(\frac{1}{2}ABC\)
Mà CE là phân giác ACB
=> ACE = BCE = \(\frac{ACB}{2}\)
=> ECB + DBC = \(\frac{ACB+ABC}{2}\)= \(\frac{180-a}{2}\)
Xét tam giác OBC có :
OBC + OCB + BOC = 180*
=> BOC = 180* - ( OBC + OCB)
=> BOC = 180* - \(\frac{180-a}{2}\)
=> BOC =\(\frac{a}{2}\)(dpcm)
\(a,5,5-\left|x-0,4\right|=-1\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow5,5-\left|x-0,4\right|=-\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow-\left|x-0,4\right|=-\frac{6}{5}-5,5=-6,7\)
\(\Rightarrow\left|x-0,4\right|=6,7\)
\(\Rightarrow x-0,4=\pm6,7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,4=6,7\\x-0,4=-6,7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7,1\\x=-6,3\end{cases}}}\)
\(a,5,5-\left|x-0,4\right|=-1\frac{1}{5}\)
=> \(\left|x-0,4\right|=5,5-\left[-\frac{6}{5}\right]=5,5+1,2=6,7\)
=> \(\left|x-0,4\right|=\pm6,7\)
Xét hai trường hợp :
TH1 : x - 0,4 = 6,7
=> x = 6,7 + 0,4 = 7,1
TH2 : x - 0,4 = -6,7
=> x = -6,7 + 0,4 =-6,3
\(b,\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]^2=\frac{16}{25}\)
=> \(\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}\)
=> \(\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]=\pm\frac{4}{5}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}1-\frac{3}{4}\left|x\right|=\frac{4}{5}\\1-\frac{3}{4}\left|x\right|=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{4}{15}\\x=\pm\frac{12}{5}\end{cases}}\)
\(c,\left[0,1\left|x\right|-\frac{1}{2}\right]\left[0,5-\left|x\right|\right]=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}0,1\left|x\right|-\frac{1}{2}=0\\0,5-\left|x\right|=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{10}\left|x\right|=\frac{1}{2}\\\left|x\right|=0,5\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left|x\right|=5\\\left|x\right|=0,5\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x\in\left\{5;-5\right\}\\x\in\left\{0,5;-0,5\right\}\end{cases}}\)
d, Xét hai trường hợp rồi ra kết quả thôi
ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};...;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
=> \(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)
=> đpcm
cho 4 th nha
sau đó giải theo ct
a. Em lập bảng xét trường hợp. Tham khảo lik bên dưới nhé!
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
b) Có: VT \(\ge\)0 => VP \(\ge\)0 => 4x \(\ge\)0 => x \(\ge\)0
Khi đó: | x+ 2 | = x + 2 ; | x + 3/5 | = x + 3/5; | x + 1/2 | = x + 1/2
Do đó:
\(|x+2|+|x+\frac{3}{5}|+|x+\frac{1}{2}|=4x\)
\(x+2+x+\frac{3}{5}+x+\frac{1}{2}=4x\)
\(3x+\frac{31}{10}=4x\)
\(x=\frac{31}{10}\)
c) Câu c chia trường hợp giống câu a.
d. \(|x^2.|2x-\frac{3}{4}||=x^2\)
\(x^2\left|2x-\frac{3}{4}\right|=x^2\)
\(x^2\left|2x-\frac{3}{4}\right|-x^2=0\)
\(x^2\left(\left|2x-\frac{3}{4}\right|-1\right)=0\)
TH1: \(x^2=0\)hay x = 0.
TH2: \(\left|2x-\frac{3}{4}\right|-1=0\)
\(\left|2x-\frac{3}{4}\right|=1\)
\(\orbr{\begin{cases}2x-\frac{3}{4}=1\\2x-\frac{3}{4}=-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{4}\\2x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}\)
Vậy x =0 ; x =7/8 ; x= - 1/ 8.