K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1520):

+ Là 1 nhà thiên tài nhiều mặt :là họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lý luận văn học.
Hình ảnh con người trong tranh của ông là sự phối hợp đến mức cao độ giữa giải phẫu với hình họa nên sống động, mẫu mực và gợi cảm.
+ Các tác phẩm: Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa hài đồng, Chân dung nàng Mô-na-li-sa...

Trong đó tác phẩm Mô-na-li-sa ( 1503): là một bức tranh chân dung nửa người, khuôn mặt hiền hòa cùng nụ cười như có như không. Thiên nhiên, núi đồi mờ ảo phía sau như được phủ 1lớp hơi nước đã tạo sự sống động, mê hoặc và huyền bí cho bức tranh. Và con người được coi là trung tâm của vũ trụ.


- Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564): Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nổi tiếng.
 + Tranh của ông phản ánh sâu sắc thời đại.
 + Các tác phẩm: Đa-vit, Môi-dơ, Nô lệ...

Trong đó tác phẩm Đa – vít : (điêu khắc từ năm 1501 đến 1504). Pho tượng lớn bằng đá cẩm thạch. Dáng một thanh niên đứng thoải mái cao 5,5 m. Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ấy là 1 cậu bé chăn cừu ông quyết định chiến đấu giết tên khổng lồ Go-li-ath. Mọi tỉ lệ của pho tượng điều là chuẩn mực của giải phẩu cơ thể người


- Ra-pha-en (1483-1520): Là họa sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ.

 + Tranh tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với những nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm.
 + Các tác phẩm: trường học A-ten. Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa....

Trong đó tác phẩm Trường học A-ten (1910-1912): Tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà Triết học Pla-tông và A-ri-xtốt về thế giới Duy vật va Duy tâm, vũ trụ và tâm linh nổi bật giữa mái vòm cùng các nhà khoa học khá

- Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1520):

+ Là 1 nhà thiên tài nhiều mặt :là họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư và nhà lý luận văn học.
Hình ảnh con người trong tranh của ông là sự phối hợp đến mức cao độ giữa giải phẫu với hình họa nên sống động, mẫu mực và gợi cảm.
+ Các tác phẩm: Buổi họp kín, Đức Mẹ và Chúa hài đồng, Chân dung nàng Mô-na-li-sa...

Trong đó tác phẩm Mô-na-li-sa ( 1503): là một bức tranh chân dung nửa người, khuôn mặt hiền hòa cùng nụ cười như có như không. Thiên nhiên, núi đồi mờ ảo phía sau như được phủ 1lớp hơi nước đã tạo sự sống động, mê hoặc và huyền bí cho bức tranh. Và con người được coi là trung tâm của vũ trụ.


- Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564): Là nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư nổi tiếng.
 + Tranh của ông phản ánh sâu sắc thời đại.
 + Các tác phẩm: Đa-vit, Môi-dơ, Nô lệ...

Trong đó tác phẩm Đa – vít : (điêu khắc từ năm 1501 đến 1504). Pho tượng lớn bằng đá cẩm thạch. Dáng một thanh niên đứng thoải mái cao 5,5 m. Vua David theo Kinh Thánh tại thời điểm ấy là 1 cậu bé chăn cừu ông quyết định chiến đấu giết tên khổng lồ Go-li-ath. Mọi tỉ lệ của pho tượng điều là chuẩn mực của giải phẩu cơ thể người


- Ra-pha-en (1483-1520): Là họa sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lo-răng-xơ.

 + Tranh tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với những nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm.
 + Các tác phẩm: trường học A-ten. Đức bà ở nhà thờ Xich-xtin, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa....

Trong đó tác phẩm Trường học A-ten (1910-1912): Tranh diễn tả cuộc tranh luận của các nhà Triết học Pla-tông và A-ri-xtốt về thế giới Duy vật va Duy tâm, vũ trụ và tâm linh nổi bật giữa mái vòm cùng các nhà khoa học khác. 


 

8 tháng 3 2020

Đây là môn gì vậy bạn

24 tháng 3 2020

đây là môn tiếng việt mà bạn

9 tháng 3 2020

Hai câu trên không phải là câu bị động. Vì chủ ngữ của hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

Không phải câu nào có từ "bị, được" cũng là câu bị động.

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

Danh từ chỉ người: họ, nó, cậu, cô, hắn,....

Danh từ chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

Danh từ chỉ đơn vị: ông, vị (vị chủ tịch ), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, kilôgam,…; nắm, mớ, đàn,…

Danh từ chỉ sự vật: cây bút, giáo viên,...

hok tốt!!

8 tháng 3 2020

 Bạn tham khảo nha :

   - Từ chỉ người : Chị, anh, em, bạn, cô, thầy,.....

   - Từ chỉ khái niệm : Cuộc sống, tính nết, ý thức, nỗi buồn, niềm vui, tình bạn,.....

   - Từ chỉ đơn vị : Con, cái ,chiếc,.....

                    ~~~ Học tốt nhé~~~

9 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
Nhớ ai bồi hổi bồi hồinỗi nhớnhưđứng đống lửa, ngồi đống than
Mẹ giàyêu thương, ngọt ngàonhưchuối ba hương, xôi nếp mật, đường mía lau
Trong bài thơ anh Đom Đóm nhà thơ Võ Quảng đã viết:                                                    Mặt trời gác núi                                                    Bóng tối lan dần                                                     Anh Đóm chuyên cần                                                    Lên đèn đi gác.                      ...
Đọc tiếp

Trong bài thơ anh Đom Đóm nhà thơ Võ Quảng đã viết:

                                                    Mặt trời gác núi

                                                    Bóng tối lan dần

                                                     Anh Đóm chuyên cần

                                                    Lên đèn đi gác.

 

                                                    Theo làn gió mát

                                                    Đóm đi rất êm

                                                    Đi suốt một đêm

                                                    Lo cho người ngủ

Đọc đoạn thơ trên,em có cảm nghĩ gì về công việc của anh Đom Đóm?

4

Bài thơ được làm theo thể thơ 4 chữ bao gồm 9 khổ thơ. Bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt 3, tập một, trích 6 khổ. Với vần điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, nhà thơ đã đưa chúng ta vào khung cảnh thiên nhiên ban đêm nên thơ, yên bình, ấm áp.

Hai tín hiệu về thời gian ở đầu và cuối bài thơ cho thấy điểm khởi đầu (“Mặt trời gác núi”) và điểm kết thúc công việc (“Gà đâu rộn rịp – Gáy sáng đằng đông”). Anh Đóm làm việc hết sức tận tuỵ, “chuyên cần” với thời gian là suốt một đêm. Anh không chỉ hoàn thành công việc mà còn lặng lẽ giữ bình yên cho giấc ngủ của mọi người. Trong hai khổ thơ đầu, bằng nhịp điệu uyển chuyển được tạo ra từ cách gieo vần (các vần đều là thanh bằng : dần-cần ; êm-đêm), nhà thơ đã gợi ra được không khí nhẹ mát của đêm tối và hình ảnh anh Đóm hăng say trong công việc đầy ý nghĩa.

Hai khổ thơ tiếp theo là cả thế giới ban đêm tĩnh mịch. Chỉ với 8 câu thơ mà thế giới loài vật hiện ra thật sinh động, đáng yêu, rất gần gũi với thế giới trẻ thơ : đó là tiếng chị Cò Bợ ru con, là đàn cò con trong giấc ngủ. Tiếng ru của chị Cò Bợ thật tha thiết như gửi trong đó những tình cảm, mong ước của mẹ dành cho con. Bên cạnh đó còn là hình ảnh của thím Vạc vẫn cặm cụi mò tôm bắt tép kiếm ăn đêm. Dưới con mắt và tấm lòng nhân hậu, nhà thơ miêu tả con vạc không phải lười biếng như trong truyện cổ tích, vì xấu hổ với mọi người nên phải đi kiếm ăn đêm ; ở đây là một thím Vạc hiền lành, chịu thương chịu khó, đáng được tôn trọng.

Nhà thơ nhìn vạn vật đều như có hồn, được đặt trong những mối quan hệ thân thiết, gắn bó, chân tình, nào anh Đom Đóm, chị Cò Bợ, bé cò con, thím Vạc.

Cũng cần lưu ý thêm về một hình ảnh đẹp đẽ, giàu chất thơ, hình ảnh sao Hôm “Long lanh đáy nước”. Dù là “một ngôi sao chẳng sáng đêm” nhưng cũng đủ sáng long lanh để giúp thím Vạc mò tôm dưới đáy nước.

Trong không gian yên bình ấy, anh Đom Đóm vẫn say sưa công việc của mình. Điệp ngữ “Từng bước, từng bước” tạo ấn tượng về sự cần mẫn, đầy tinh thần trách nhiệm với công việc của anh Đom Đóm. Từ “vung” chỉ hành động nhanh, dứt khoát, đưa từ dưới thấp lên cao. Khổ thơ thứ 5 đã miêu tả vẻ đẹp trong dáng bay của anh Đom Đóm. Hình ảnh so sánh “Anh Đóm quay vòng – Như sao bừng nở” đã khắc hoạ vẻ đẹp rực rỡ, rạng ngời, thăng hoa của ánh sáng, của tinh thần lao động quên mình, không mệt mỏi. Nếu trên trời là ánh sáng của sao Hôm thì giữa không trung là vẻ đẹp lộng lẫy, huyền diệu của anh Đom Đóm.

Khổ thơ cuối là cảnh hừng đông khi anh Đóm “lui về nghỉ”. Từ láy miêu tả âm thanh “rộn rịp” đem đến một không khí mới cho bài thơ. Một ngày mới bắt đầu bằng âm thanh đặc trưng : tiếng gà gáy. Anh Đóm đã hoàn thành công việc âm thầm nhưng đầy ý nghĩa của mình. Khi anh lui về nghỉ có nghĩa là vạn vật cũng bừng tỉnh theo tiếng gà gáy.

Bài thơ ca ngợi anh Đóm chuyên cần, qua đó nhà thơ gửi gắm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết. Các bạn nhỏ cũng rút ra được bài học cho mình : hãy yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước mình và làm những việc thật có ích cho mọi người !

Hok tốt!!!

8 tháng 3 2020

bn ơi chỉ cảm thụ mỗi từ mặt trời đến người ngủ chứ ko phải cả bài đâu!

8 tháng 3 2020
Văn miêu tảVăn kể

- Là loại văn nhằm tái hiện hình ảnh của sự vật, hiện tượng, phong cảnh, sự việc nhằm làm cho người đọc, người nghe hiểu được.

Ví dụ: Tả hình dáng của mẹ, tả cánh hoa mai, tả mặt của con hổ,...

- Là loại văn trình bày diễn biến, kết quả của sự vật sự việc gồm nhân vật và cốt truyện (yếu tố quan trọng).

Ví dụ: Kể hành động giặt đồ của mẹ, kể lại truyện cây tre trăm đốt,...


Học tốt

8 tháng 3 2020

bạn viết đề tớ ko hiểu. bạn có chắc bài này là tiếng việt lớp 4 ko vậy 

9 tháng 3 2020

mình ghi thiếu bạn nhé! phải là:điền từ còn thiếu vào chỗ trống:hiểu biết thấm đáo có khả năng vận dụng thành tạo là gì:.....thông

8 tháng 3 2020
  •  Sự mâu thuẫn của Thủy:
    •  Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?”. Đó là vì trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê,
    • Khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”. = > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu” (Vũ Dương Quỹ)
  • Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là bố mẹ hai em , không li hôn nhau nữa, gia đình đoàn tụ, sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau, con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa. Nhưng thực tế thật nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính nhân văn, đặc sắc, giàu ý nghĩa của truyện.
  • Kết thúc truyện, Thủy chọn cách giải quyết là: Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Hành động của Thủy đã thể hiện lòng hi sinh, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Điều đó đã khiến người đọc cảm thấy đau xót, thương cho hoàn cảnh của hai anh em, xót xa về cuộc chia tay không đáng có đó. Đồng thời, thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa. 
8 tháng 3 2020

Nguễn ngọc linh nói đúng đó

Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :​a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ  b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ  (nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy)  c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng  d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến...
Đọc tiếp

Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :

​a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

 

b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ 

 

(nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy) 

 

c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng 

 

d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến trường. 

 

e) Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ 

 

f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa 

 

g) ngày thềm lăng, mười tám Cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm

      ( giúp mình nhanh nha mình đag cần gấp á cảm ơn những bạn nào giúp mình trả lời bài này )

1
8 tháng 3 2020

​a) mấy chú dế //bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

           CN                                    VN

​b) mấy chú dế //bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ 

           CN                                    VN

c) Chim// hót líu lo. Nắng// bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió //đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng 

      CN         VN        CN                 VN                                    CN           VN

d) Sách vở con// là vũ khí. Lớp học con// là chiến trường. 

            CN               VN         CN                        VN

e) Trên những ruộng lúa chín vàng//, bóng áo chàm và nón trắng //nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười// rộn ràng, vui vẻ 

                            TN                                             CN                                 VN                CN                             VN

f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm// ẩm ướt con suối//chy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa 

                                      CN                    VN                   CN             VN

g) ngày thềm lăng//, mười tám Cây vạn tuế// tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm

     TN                                        CN                                         VN

CHÚC BẠN HỌC  TỐT !!!!