K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Nếu bán mỗi bao 15kg gạo thì bao thứ nhất vẫn nặng hơn bao thứ hai 15kg

Hiệu số phần bằng nhau: 4-3=1(phần)

Khối lượng bao gạo thứ nhất sau khi bán 15 kg:

15:1 x 4 = 60(kg)

Bao gạo thứ nhất ban đầu có:

60+15=75(kg)

Bao gạo thứ hai ban đầu có:

75 - 15 = 60(kg)

2 tháng 8 2023

60kg

2 tháng 8 2023

ý bạn là sao?

 

2 tháng 8 2023

Đề yêu cầu tìm chữ số tận cùng hay như nào em ơi?

2 tháng 8 2023

Vì 9km2  = 900 ha < 9 000 ha

nên 9 km2< 9 000 ha đúng

vì 2 000 ha = 20 km2 > 2 km2

 2 000 ha < 2 km2 (sai)

2 000 ha =  20 km2 > 2 km2

  2 000 ha = 2 km2 (sai)

  1 ha = 10 000 m2 >  1 000 m2

   1 ha > 1 000 m2 ( đúng)

 

2 tháng 8 2023

9Km2 = 900ha < 9000 ha => ý a Đúng

2000 ha = 2000hm=20km2 > 2km2  => ý b sai

2000 ha = 2km2 => ý c sai vì 2000ha = 20km2

1 ha = 10 000m2 > 1000 m2 => ý d đúng

2 tháng 8 2023

 Pt đã cho \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{10a+b}{a+b}\right)^2=a+b\inℤ\). Ta thấy nếu \(a+b\) không là số chính phương thì khi đó \(\sqrt{a+b}=\dfrac{10a+b}{a+b}\), vô lí vì VT là số vô tỉ trong khi VP là số hữu tỉ (do \(a,b\inℤ\)). Do đó, \(a+b\) phải là số chính phương hay \(\dfrac{10a+b}{a+b}=k\inℤ\) . Suy ra \(a+b=k^2\).

 Từ đó suy ra \(10a+b=k\left(a+b\right)=k^3\). Do đó ta có hệ pt sau:

 \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=k^2\\10a+b=k^3\end{matrix}\right.\). Giải hpt, ta thu được họ nghiệm là \(\left(a,b\right)=\left(\dfrac{k^3-k^2}{9},\dfrac{10k^2-k^3}{9}\right)\). Do \(a,b\inℤ\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}9|k^3-k^2\\9|10k^2-k^3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow9|k^3-k^2\) \(\Leftrightarrow9|k^2\left(k-1\right)\). Hơn nữa \(\left(k^2,k-1\right)=1\) nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}9|k^2\\9|k-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3|k\\k\equiv1\left[9\right]\end{matrix}\right.\)

 Như vậy, tất cả các cặp số có dạng \(\left(\dfrac{k^3-k^2}{9},\dfrac{10k^2-k^3}{9}\right)\) với \(k⋮3\) hoặc \(k\equiv1\left[9\right]\) đều thỏa mãn pt đã cho.

2 tháng 8 2023

 Ở dòng đầu tiên mình thiếu trường hợp nếu \(a+b=0\) thì \(10a+b=0\) \(\Leftrightarrow a=0\Leftrightarrow b=0\) là nghiệm của pt đã cho, sau đó mình xét \(a+b\ne0\) thì mới chia được 2 vế cho \(a+b\) như trong bài nhé.

2 tháng 8 2023

Tổng số tuổi của 6 cầu thủ là:

24x6=144(tuổi)

Tổng số tuổi của 5 cầu thủ là:

23x5=115(tuổi)

Tuổi của đội trưởng là:

144-115=29(tuổi)

Đáp số:29 tuổi

2 tháng 8 2023

Tổng số tuổi của cả 6 cầu thủ là :

    24 x 6 = 144 ( tuổi )

Tổng số tuổi của 5 cầu thủ là :

     23 x 5 = 115 ( tuổi )

Vậy tuổi của đội trưởng là :

     144 - 115 = 29 ( tuổi )

                   Đ/S:..

2 tháng 8 2023

ko b

 

2 tháng 8 2023

ảo thật đấy

2 tháng 8 2023

\(0,23=\dfrac{23}{100}\\ 12,34=\dfrac{1234}{100}\\ 450,102=\dfrac{450102}{1000}\\ 1,024=\dfrac{1024}{1000}\)

2 tháng 8 2023

Chữ số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là 8, chữ số lẻ bé nhất có 1 chữ số là 1.

=> Số bé nhất: 81

3 số tự nhiên cần tìm: 79;80;81

2 tháng 8 2023

Ta có :

Số lớn nhất là số 19

2 số còn lại là

17 và 18  TICK CHO MIK NHA

2 tháng 8 2023

a) \(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\left(2x-3\right)^2=4^2\)

\(2x-3=4\)

\(2x=7\)

\(x=\dfrac{7}{2}=3,5\)

b) \(\left(3x-2\right)^5=-243\)

\(\left(3x-2\right)^5=-3^5\)

\(3x-2=-3\)

\(3x=-1\)

\(3x=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(\left(x-7\right)^{x+1}=\left(x-7\right)^{x+11}\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}\times\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\left(x-7\right)^{x+1}=0\) ; \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(x-7=0;\left(x-7\right)^{10}=1\)

\(x=7;\left(x-7=1;x-7=-1\right)\)

\(x=7;x=8;x=6\)

2 tháng 8 2023

a, (2\(x\) - 3)2 = 16

     \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=-4\\2x-3=4\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\2x=7\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\){ - \(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{7}{2}\)}

b, (3\(x\) - 2)5   = -243 

    ( 3\(x\) - 2)5 =  (-3)5

 3\(x\)    -  2     = -3

     3 \(x\)           = -1

        \(x\)          = - \(\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x\) = -\(\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x-7\right)\)\(x+1\)  = (\(x-7\))\(x+11\)

    (\(x-7\))\(^{x+1}\).( \(\left(x-7\right)^{10}\) -  1 ) = 0

      \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{matrix}\right.\)

         \(\left[{}\begin{matrix}x=7\\x-7=-1\\x-7=1\end{matrix}\right.\)

         \(\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\){ 6; 7; 8}

 

   

     

2 tháng 8 2023

a. 72 = 23 . 32

     90 = 2. 32 . 5

⇒ƯCLN ( 72, 90 ) = 2 . 32 = 18.

⇒ƯCLN ( 72, 90 ) = Ư( 18 ) = { 1 ; 2; 3; 6; 9 ; 18 }

b 200 = 23 . 52

    245 = 5 . 72

     125 = 53

⇒ ƯCLN ( 200 ,245 , 125 ) = 5.

⇒ ƯCLN ( 200 , 245 , 125 ) = Ư( 5 ) = { 1 ; 5 }

 

2 tháng 8 2023

A)

72 và 90

Ta có:72=23.32;90=2.32.5

ƯCLN(72:90)=2.32=18

ƯC(72;90)=Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

B)

200,245 và 125

Ta có:200=23.52;245=5.72;125=53

ƯCLN(200;245;125)=5

ƯC(200;245;125)=Ư(5)={1;5}