Tìm điểm sai trong câu: "Dưới ánh nắng sương long lanh triệu cành hồng khoe sắc thắm"
do vui co thuong de !!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ( a
2 + b
2 + c2 + d
2
) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a
2 + c2 = b
2 + d
2=> a
2 + b
2 + c2 + d
2 = 2( b
2 + d
2
) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
(???-.....)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{x\left(y+z\right)}\ge1\)
mà \(x\left(y+z\right)\le\frac{\left(x+y+z\right)^2}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x\left(y+z\right)}\ge\frac{4}{\frac{\left(x+y+z\right)^2}{4}}=\frac{16}{\left(x+y+z\right)^2}=\frac{16}{16}=1\left(đpcm\right)\)
(a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)
\(=\left(a^2b^2+2a^2+2b^2+4\right)\left(c^2+2\right).\)
\(=a^2b^2c^2+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2+4a^2+4b^2+4c^2\)
\(=a^2b^2c^2+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2+4=a^2b^2c^2+a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ca+3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
A B O C E F D I H K M J
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AE = EC; BF = FC
Vậy nên AE + BF = EC + CF = EF
b) Xét tam giác vuông BAD có AC là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:
\(DA^2=DC.DB\)
c) Ta thấy rằng \(\Delta DCA\sim\Delta DAB\Rightarrow\frac{DA}{DB}=\frac{CA}{AB}\)
Lại có AB = 2OB; AC = 2AH.
Vậy nên \(\frac{DA}{DB}=\frac{2.AH}{2.OB}=\frac{AH}{OB}\)
Ta cũng có \(\widehat{DAH}=\widehat{DBO}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{BCA}\) )
Nên \(\Delta DAH\sim\Delta DBO\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{DOB}\)
Mà \(\widehat{DHA}=\widehat{IHK}\) nên \(\widehat{DOB}=\widehat{IHK}\)
Xét tứ giác HIOK có \(\widehat{DOB}=\widehat{IHK}\) nên HIOK là tứ giác nội tiếp. Vậy thì \(\widehat{HIK}=\widehat{HOK}\)
\(\widehat{HIK}+\widehat{HAK}=\widehat{HOK}+\widehat{HAK}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AKI}=90^o\Rightarrow IK\perp AB\)
d) Từ A kẻ AJ song song với BD cắt BF tại J.
Khi đó ta thấy ngay ADBJ là hình bình hành. Vậy thì DJ giao với AB tại trung điểm mỗi đường hay O là trung điểm của AB và DJ.
Vậy ta có D, O , J thẳng hàng.
Xét tam giác AFJ có \(AB\perp FJ\)
\(FO\perp BC\) mà BC // AJ nên \(FO\perp AJ\)
Vậy thì O là trực tâm tam giác AFJ hay \(JO\perp AF\) (1)
Xét tam giác AIO có \(IK\perp AO;OH\perp AI\Rightarrow\) M là trực tâm tam giác.
Vậy thì \(AM\perp IO\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra A, M , F thẳng hàng.
a, ta có \(\widehat{CED}=90+\frac{\widehat{A}}{2}\)
MÀ \(\widehat{COB}=180-\left(\frac{\widehat{B}}{2}+\frac{\widehat{C}}{2}\right)=90+\frac{\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{CE0}=\widehat{COB}\) LẠI CÓ \(\widehat{ECO}=\widehat{OCB}\) \(\Rightarrow\Delta EOC\simeq\Delta OBC\left(G-G\right)\)
TT \(\Delta ODB\simeq\Delta COB\)
\(\Rightarrow\Delta DOB\simeq\Delta ECO\)
B,
DO \(\Delta DOB\simeq\Delta ECO\Rightarrow\frac{DO}{EC}=\frac{BD}{EO}\Rightarrow EC.BD=DO.EO=DO^2\) =\(AD^2-AO^2=AD.AE-AO^2\)
=\(\left(AB-DB\right)\left(AC-CE\right)-AO^2\) =\(AB.AC-BD.AC-AB.CE+BD.CE-AO^2\)
\(\Rightarrow DO^2=bc-BD.b-CE.c+DO^2-AO^2\)\(\Rightarrow bc=c.CE+BD.b+OA^2\)
\(\Rightarrow\frac{CE}{b}+\frac{BD}{c}+\frac{OA^2}{bc}=1\)
ở chỗ khoe sắc thám , khoe sắc khóe mới đúng
Sai: khoe sắc thắm.
Sửa lại: khoe sắc khóe