K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

\(A=\left(x^2+x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2+15\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2+x+1\right)^2-\left[2\left(x+2\right)\right]^2+15\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2+x+1+2x+2\right)\left(x^2+x+1-2x-2\right)+15\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2+3x+3\right)\left(x^2-x-1\right)+15\)

\(\Rightarrow A=\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+3\right)\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-1\right)+15\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\right]+15\left(1\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0,\forall x\\\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4},\forall x\\\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge-\dfrac{5}{4},\forall x\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge\dfrac{3}{4}.\left[\left(-\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\right]+15\left(x=-\dfrac{3}{2}\right)\\A\ge\left[\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right].\left(-\dfrac{5}{4}\right)+15\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge\dfrac{3}{4}.\left[4-\dfrac{5}{4}\right]+15\left(x=-\dfrac{3}{2}\right)\\A\ge\left[4+\dfrac{3}{4}\right].\left(-\dfrac{5}{4}\right)+15\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge\dfrac{3}{4}.\dfrac{9}{4}+15\left(x=-\dfrac{3}{2}\right)\\A\ge\dfrac{19}{4}.\left(-\dfrac{5}{4}\right)+15\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge\dfrac{27}{16}+15\left(x=-\dfrac{3}{2}\right)\\A\ge-\dfrac{95}{16}+15\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\ge\dfrac{267}{16}\left(x=-\dfrac{3}{2}\right)\\A\ge\dfrac{145}{16}\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{145}{16}\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=\dfrac{145}{16}\left(x=\dfrac{1}{2}\right)\)

3 tháng 8 2023

Câu 1:

Tổng độ dài 2 đáy:

25 + 15= 40(cm)

Chiều cao hình thang:

(360 x 2): 40 = 18(cm)

Đ.số: 18cm

Câu 2:

Đổi: 2dm= 0,2m

Thể tích bể cá:

1,5 x 0,8 x 0,2= 0,24 (m3)

Đ.số: 0,24m3

3 tháng 8 2023

Câu 3:

Người đó đi bộ 5 vòng hết:

6 phút x 5  + 43 giây x 5

= 30 phút + 215 giây

= 30 phút + 3 phút + 35 giây

= 33 phút 35 giây

Đ.số: 33 phút 35 giây

3 tháng 8 2023

TỪ 2 -> 2020:

a, Số nhỏ nhất chia hết cho 3: 3 

Số lớn nhất chia hết cho 3: 2019

Số lượng số chia hết cho 3:

(2019-3):3+1=673 (số)

b, Số nhỏ nhất chia hết cho 9: 9

Số lớn nhất chia hết cho 9: 2016

Số lượng số chia hết cho 9:

(2016-9):9+1= 224(số)

3 tháng 8 2023

a) Số nhỏ nhất chia hết cho 3 trong khoảng đó là: 3

Số lớn nhất chia hết cho 3 trong khoảng đó là: 2019

Số lượng số chia hết cho 3 trong khoảng đó:

\(\left(2019-3\right):3+1=673\) (số)

b) Số nhỏ nhất chia hết cho 9 trong khoảng đó là: 9

Số lớn nhất chia hết cho 3 trong khoảng đó là: 2016

Số lượng số chia hết cho 9 trong khoảng đó:

\(\left(2016-9\right):9+1=224\) (số)

3 tháng 8 2023

`5.25.2.41.8`

`= 5.50.41.8`

`= 5.400.41`

`= 2000.41`

`= 82000`

3 tháng 8 2023

Đặt \(n^2+4n+2013=p^2\left(p\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n^2+4n+4+2009=p^2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)^2+2009=p^2\)

\(\Rightarrow p^2-\left(n+2\right)^2=2009\)

\(\Rightarrow\left(p+n+2\right)\left(p-n-2\right)=2009\)

mà \(p+n+2>p-n-2\left(n\in N\right)\) và 2009 là số nguyên tố

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}p+n+2=2009\\p-n-2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}p+n+2=-2009\\p-n-2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=1002\\p=1005\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=1002\) thỏa đề bài

 

3 tháng 8 2023

\(5.25.2.41.8\\ =\left(25.8\right).\left(2.5\right).41\\ =200.10.41\\ =2000.41\\ =82000\)

3 tháng 8 2023

lm giúp tớ với tớ cần gấp

 

3 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{27}\cdot3^x=81\)

\(\Rightarrow3^x=81:\dfrac{1}{27}\)

\(\Rightarrow3^x=2187\)

\(\Rightarrow3^x=3^7\)

\(\Rightarrow x=7\)

3 tháng 8 2023

A là số chính phương nên: \(A=n^2+n+6=k^2\)

\(\Rightarrow4n^2+4n+24=4k^2\)

\(\Rightarrow4n^2+4n+1+23=4k^2\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)^2+23=4k^2\)

\(\Rightarrow4k^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Rightarrow\left(2k-2n-1\right)\left(2k+2n+1\right)=23\)

Do \(k,n\in N\) nên: \(2k+2n+1>2k-2n-1\)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k+2n+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\4k=24\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12+2n+1=23\\k=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+13=23\\k=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=10\\k=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=5\\k=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: n=5

Xét tam giác ADB và tam giác AEB có:

+góc DAB=góc DEB(=90o)

+BD chung

+góc DBA=góc EBD(BD là tia pgiac)

=>tam giác ADB=tam giác EDB(ch-gn)

=>BA=BE(2 cạnh tương ứng)

b)Từ 2 tam giác ta chứng minh trên ta có:

DA=DE(2 cạnh t/ứng)

Mà BA=BE(Cmt)

=>BD là đường trung trực của AE

3 tháng 8 2023

\(\dfrac{3}{4}\) km = 4750 m

3 tháng 8 2023

\(4\dfrac{3}{4}km=\dfrac{19}{4}km=4750m\)

3 tháng 8 2023

Độ dài cạnh đáy của hinh vuông là:

\(129\times2:24=10,75\left(m\right)\)

Đáp số; ...

3 tháng 8 2023

cạnh đáy của lăng tấm hình tam giác là:

129 nhân 2 : 24=10,75(cm)

                      Đs:10,75 cm