K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2022

loading...

16 tháng 8 2022

ko bít

15 tháng 8 2022

Ta chứng minh BDT \(2xy\le x^2+y^2\). Thật vậy, BDT này \(\Leftrightarrow0\le x^2-2xy+y^2\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BDT phụ được cm. Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\) 

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC, BD. Áp dụng BDT phụ, ta có \(2OA.OB\le OA^2+OB^2\) (1)

Do tứ giác ABCD là hình thoi nên 2 đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại O. Theo định lý Py-ta-go, ta có \(OA^2+OB^2=AB^2\)

Mặt khác tứ giác ABCD là hình thoi nên \(AB=AD\Rightarrow AB^2=AB.AD\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2OA.OB\le AB.AD\)  \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2OA.2OB\le AB.AD\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2OA.2OB\le AB.AD\) \(\Leftrightarrow S_{ABCD}\le AB.AD\)

b) Câu này quá đơn giản rồi. Vì \(AB=AD=a\) nên từ câu a ta có \(S_{ABCD}\le a^2\)

c) Khi \(S_{ABCD}\) đạt GTLN thì theo câu a, dấu "=" sẽ xảy ra khi \(OA=OB\) hay \(AC=BD\), đồng nghĩa với việc 2 đường chéo AC, BD của hình thoi ABCD bằng nhau hay tứ giác ABCD là hình vuông.

15 tháng 8 2022

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta CDB\) , ta có :

 AD = CD ( D là trung điểm AC )

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\) ( 2 góc đối đỉnh )

DE = DB ( đề bài cho )

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CDB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DCB}\)

Mà \(\widehat{DAE}\) và \(\widehat{DCB}\) ở vị trí sole trong

\(\Rightarrow AE//BC\)

NV
15 tháng 8 2022

\(A=x^2-2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}-\dfrac{9}{4}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\)

\(A_{min}=-\dfrac{9}{4}\) khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

15 tháng 8 2022

\(A=x^2-5x+4\)

\(\Leftrightarrow A=x^2-2.x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\)

Dấu bằng xảy ra

 \(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

14 tháng 8 2022

bạn đăng tách ra nhé

a, \(x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{31}{56}\)

b, \(-2x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{23}{30}\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{30}:\left(-2\right)=-\dfrac{23}{-60}\)

c, \(\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\)( vô lí ) 

 

15 tháng 8 2022

.

15 tháng 8 2022

a + b, A=\(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4\sqrt{x}+3}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(\sqrt{x}-3\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\)\(\ne\)3\(\Leftrightarrow\) x\(\ne\)9

 

15 tháng 8 2022

c, \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1
x 16 4