K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

\(A=2^5.5^2-3^2-10\\ \\ A=32.25-9-10=800-9-10\\ \\ A=781\)

\(B=3^3.3^2+2^2+3^2\\ \\ B=3^{3+2}+4+9\\ \\ B=3^5+13=243+13\\ \\ B=256\)

4 tháng 8 2023

\(a,cos\alpha=\dfrac{5}{13}\)

\(sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}\Leftrightarrow tan^2\alpha=\dfrac{144}{25}\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{12}{5}\)

\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=1:\dfrac{12}{5}=\dfrac{5}{12}\)

\(b,sin\alpha=\dfrac{7}{12}\)

\(cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{7}{12}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{95}}{12}\)

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{\left(\dfrac{\sqrt{95}}{12}\right)^2}\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{49}{95}\)

\(cot\alpha=1:\dfrac{49}{95}=\dfrac{95}{49}\)

\(c,tan\alpha=\dfrac{15}{4}\)

\(cot\alpha=1:\dfrac{15}{4}=\dfrac{4}{15}\)

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow cos\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{241}}\)

\(sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\sqrt{\dfrac{16}{241}}\right)^2}\approx0,97\)

\(d,cot\alpha=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\ tan\alpha=1:\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)=-\sqrt{3}\)

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+\left(-\sqrt{3}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow cos\alpha=\dfrac{1}{2}\)

\(sin\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

4 tháng 8 2023

\(3^4:3^2=3^{4-2}=3^2=9\)

4 tháng 8 2023

\(\overline{abc}=100xa+10xb+c\)

\(\Rightarrow\overline{abc}x\overline{c}=100xaxc+10xbxc+cxc\left(1\right)\)

\(\overline{dac}=100xd+10xa+c\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=cxc\\a=bxc\\d=axc\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\a=b\\d=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b=d\\c=1\end{matrix}\right.\)

Vậy dạng số tự nhiên có 4 chữ số cần tìm là \(\overline{aaa1}\left(a\in N\right)\)

4 tháng 8 2023

\(\overline{abc}xc=\overline{dac}\)

=> c = 1 hoặc c = 5 hoặc 

+ Với c=1

\(\overline{ab1}x1=\overline{da1}\Rightarrow\overline{ab}=\overline{da}\Rightarrow a=b=d\)

=> các số có 4 chữ số \(\overline{aaa1}\) thỏa mãn đề bài

+ Với c=5

\(\overline{ab5}x5=\overline{da5}\Rightarrow a< 2\Rightarrow a=1\) 

\(\Rightarrow\overline{1b5}x5=\overline{d15}\Rightarrow105x5+50xb=100xd+15\)

\(\Rightarrow100xd-50xb=510\Rightarrow10xd-5xb=51\)

Vế phải chia hết cho 5 vế trái không chia hết cho 5 nên c=5 loại

 

 

 

4 tháng 8 2023

a) \(4^7.3^2.9^6:6^{13}=2^{14}.3^2.3^{12}:6^{13}=2^{14}.3^{14}:6^{13}=\left(2.3\right)^{14}:6^{13}=6^{14}:6^{13}=6\)

b) \(\left(2^{16}+2^8\right):\left(2^{13}+2^5\right)=2^8\left(2^8+1\right):2^5\left(2^8+1\right)=2^8:2^5=2^{8-5}=2^3=8\)

4 tháng 8 2023

\(2+4+6+...+1000=\left[\left(1000-2\right):2+1\right]\left(1000+2\right):2=500.1002:2=250500\)

4 tháng 8 2023

Dãy số trên có số số hạng là:(1000-2):2+1=500(số hạng)

Tổng của dãy số trên là:(2+1000).500:2=250000

4 tháng 8 2023

Số thứ hai bằng:

(84+12):2=48

Số thứ nhất là:

48-12=36

Đ.số: số thứ nhất 36 và số thứ hai 48

4 tháng 8 2023

36 + 12 = 48

Vậy, số thứ nhất là 36 và số thứ hai là 48.

4 tháng 8 2023

Em nhập lại câu hỏi vào nha em!

4 tháng 8 2023

đề bài đâu ?

4 tháng 8 2023

Số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn: 13

Số tự nhiên lớn nhất thoả mãn: 90

Khoảng cách giữa 2 số tự nhiên liên tiếp: 1 đơn vị

Số lượng số tự nhiên thoả mãn:

(90-13):1 + 1 = 78 (số)

78 số chia làm:

78:2=39(cặp số)

Tổng các số tự nhiên x thoả mãn là:

(13+90) x 39=4017

Đ.số: 4017

4 tháng 8 2023

\(12< x< 91\Rightarrow x\in\left\{13;14;15;...;90\right\}\)

\(S=13+14+15+...+90=\left[\left(90-13\right):1+1\right]\left(13+90\right):2=78.103:2=4017\)

4 tháng 8 2023

A B C H D E I K

a/ Xét tg vuông ABH và tg vuông ADH có

AH chung

BH=HD (gt)

=> tg ABH = tg ADH (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

=> AB = AD

b/

Ta có tg ABH = tg ADH \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}\)

IE//AB \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DEH}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\) => tg DAE cân tại D => AD = DE

Mà AB = AD (cmt)

=> AB = DE

IE//AB => DE//AB

=> ABED là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hình bình hành)

=> HA = HE (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/

Xét tg vuông ACH và tg vuông ECH có

CH chung

HA=HE (cmt)

=> tg ACH = tg ECH (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ECH}\) (1)

IE//AB \(\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{ABH}\) (góc đồng vị)

\(\widehat{KDC}=\widehat{ADH}\) (góc đối đỉnh)

tg ABH = tg ADH \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\)

\(\Rightarrow\widehat{IDC}=\widehat{KDC}\) (2)

Xét tg IDC và tg KDC có DC chung (3)

Từ (1) (2) (3) => tg IDC = tg KDC => DI = DK

d/

Ta có

 tg IDC = tg KDC (cmt) \(\Rightarrow CI=CK\) => tg CIK cân tại C

 tg IDC = tg KDC (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ICD}=\widehat{KDC}\) => CD là phân giác \(\widehat{ICK}\)

\(\Rightarrow CD\perp IK\) (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow IK\perp BC\)

 

 

4 tháng 8 2023

Tham Khảo :

Để chứng minh các điều kiện trên, ta sẽ sử dụng các định lí và quy tắc trong hình học Euclid.

Chứng minh AB = AD:
Ta có AH vuông góc với BC, nên tam giác ABC và tam giác AHD là hai tam giác vuông cân.
Vì BH = HD (theo đề bài), nên ta có AB = AD (vì hai tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng nhau).
Chứng minh H là trung điểm AE:
Vì BH = HD (theo đề bài), nên ta có AH là đường cao của tam giác ABC.
Do đó, H là trung điểm của cạnh BC (do đường cao chia đôi cạnh đáy).
Chứng minh DI = DK:
Ta có DE || AB (do DE và AB đều song song với BC).
Vì DE || AB và AH là đường cao của tam giác ABC, nên ta có DI/DK = AE/EB (theo định lí đường cao).
Vì H là trung điểm của AE (theo bước 2), nên ta có AE = 2AH.
Từ đó, ta có DI/DK = 2AH/EB.
Vì BH = HD (theo đề bài), nên ta có EB = 2BH.
Từ đó, ta có DI/DK = 2AH/(2BH) = AH/BH = 1.
Vậy, ta có DI = DK.
Chứng minh IK vuông góc với BC:
Ta có DE || AB (do DE và AB đều song song với BC).
Vì IK là đường chéo của tứ giác AIDE, nên ta cần chứng minh tứ giác AIDE là hình bình hành.
Ta đã chứng minh DI = DK (theo bước 3), nên tứ giác AIDE là hình bình hành.
Do đó, ta có IK vuông góc với BC (vì đường chéo của hình bình hành vuông góc với cạnh đáy).
Vậy, các điều kiện đã được chứng minh.