K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

D.Đá vôi.

4 tháng 1 2022

2 đáy nha 

bạn có ny chx 

iu tớ đi 

tớ làm chồng 

6 tháng 1 2022

hihi mê gái à bạn yêu

22

đáy đó

Bạn viết câu hỏi ko dấu mình ko hiểu

0,2 giờ =    phút =     giây ?

0,2 giờ = 2 phút = 120 giây 

@Trunglaai?

4 tháng 1 2022

0,2 giờ = 12p

0,2 giờ = 720 giây

3 tháng 1 2022
Khi đọc truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật Sơn. Đó là một cậu bé hòa đồng, thân thiện. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn và chị Lan vẫn thân mật chơi đùa cùng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó, Sơn đã nghĩ đến việc đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên mặc. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Qua nhân vật Sơn, nhà văn Thạch Lam đã đem đến cho bạn đọc bài học ý nghĩa về tấm lòng nhân ái.
3 tháng 1 2022

Trong tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa”, nhà văn Thạch Lam đã xây dựng thành công hình ảnh cậu bé Sơn mang trong mình tấm lòng nhân hậu và tình yêu thương. Sơn sinh ra trong một gia đình hạnh phúc và đủ đầy. Em là một em bé ngoan, sống cuộc sống âm no và được mẹ yêu thương hết mực. Một đứa trẻ thật khó để nhận thức và hiểu được những thiếu thốn của người khác, đặc biệt là đứa bé được sống trong nhung lụa như Sơn. Thế nhưng em đã hiểu và thương cho những bạn trẻ bất hạnh trong cuộc sống. Sơn là một em bé rất giàu tình cảm. Sơn đối với em gái đầy tình thương. Ngủ dậy thấy lạnh, Sơn “kéo chăn lên đắp cho em” đang ngủ. Khi mẹ giơ cái áo bông cánh cũ của em Duyên – đã chết năm lên bốn tuổi – “Sơn nhớ em, cảm động và thương em quá”. Những cử chỉ ấy, những cảm xúc ấy cho thấy Sơn có một tâm hồn rất đẹp, rất trong sáng, còn bé nhỏ đã biết quan tâm săn sóc đến mọi người xung quanh. Sơn còn là một em bé giàu tình yêu thương. Trong lúc mấy đứa em họ của Sơn thì “‘kiêu kì và khinh khỉnh” với các bạn, trái lại Sơn và chị Lan rất chan hòa với chúng. Vì thế mới thấy chị em Sơn đến, chúng nó ‘lộ vẻ vui mừng’. Gặp bạn, buổi sớm trong gió lạnh đầu mùa, cái nhìn của Sơn đối với bạn jnhỏ, những thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc,… là cái nhìn yêu thương, cám thông với cảnh nghèo của bạn. Trời lạnh mà chúng nó vẫn ‘ăn mặc không khác ngày thường, vần những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ’, và ‘môi chúng nó tím lại…’, chỗ áo quần rách “da thịt thâm đi”. Mỗi lần làn gió lạnh thổi qua, các bạn nhỏ của Sơn “lại run lên” và “hai hàm răng đập vào nhau”. Biết quan tâm tới đồng loại, biết san sẻ, cảm thông với bạn bè chỉ có ở những trái tim nhân ái, những tấm lòng nhân hậu. Sơn đã chơi, đã sống với bạn bằng trái tim nhân ái, bằng tấm lòng nhân hậu như thế!

 

_Lam Linh_ Câu 1: Trình bày đặc trưng về thể loại du kí qua văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” (Người kể là ai, nội dung viết về cái gì, thể hiện những suy nghĩ, tình cảm gì của tác giả?) Câu 2: Xác thực những thông tin sau: Tên, địa chỉ Thời điểm xây dựng Cấu trúc Danh hiệu Câu...
Đọc tiếp

_Lam Linh_ 

Câu 1: Trình bày đặc trưng về thể loại du kí qua văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” (Người kể là ai, nội dung viết về cái gì, thể hiện những suy nghĩ, tình cảm gì của tác giả?) 

Câu 2: Xác thực những thông tin sau: 

  • Tên, địa chỉ 

  • Thời điểm xây dựng 

  • Cấu trúc 

  • Danh hiệu 

Câu 3: Liệt kê những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của tháp Khương Mỹ và nhận xét về vẻ đẹp của tháp KM hiện lên qua những câu chữ đó. 

Câu 4: Thái độ của du khách đối với việc tham quan tháp KM như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết chứng minh cho điều đó? 

Câu 5: Em hãy xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng:  

“Hơn một ngàn năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những ngọn tháp trở nên trầm tư, lặng lẽ, uy nghiêm.” 

Câu 6: Xác định công dụng của dấu ngoặc kép: 

“Đơn giản thích chỉ bởi vì cụm tháp này vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn “nhan sắc” thuở sơ khai của nó vào hơn một nghìn năm vể trước, chưa bị bàn tay con người đụng chạm hay sửa sang như hầu hết các cụm tháp khác, một vẻ đẹp thách thức với thời gian.” 

Câu 7: Viết đoạn văn (5- 7 dòng) về một di tích em đã được ghé thăm. 

 

 

 

 

 

0