xác định hệ số a;b;c h(x)=ax^6+6x^2-bx^3-2x+4x^3-5x^6+1 biết hệ số cao nhất bằng -4 và hệ số bậc 3 bằng 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ĐK: x khác 1 và - 1
\(\frac{x}{x-1}-\frac{2x+6}{x+1}=\frac{2}{x^2-1}\)
<=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{x^2-1}-\frac{\left(2x+6\right)\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{2}{x^2-1}\)
<=> \(x^2+x-\left(2x^2+6x-2x-6\right)=2\)
<=> \(-x^2-3x+4=0\)
<=> \(x^2+3x-4=0\)
<=> \(x^2-x+4x-4=0\)
<=> \(x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)
<=> x = 1 ( loại ) hoặc x = -4 thỏa mãn
<=> x = -4
Vậy x = -4.
\(\frac{x}{x-1}-\frac{2x+6}{x+1}=\frac{2}{x^2-1}\) ( đkxđ : \(x\ne\pm1\))
<=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(2x+6\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
<=> \(x^2+x-\left(2x^2-2x+6x-6\right)=2\)
<=> \(x^2+x-2x^2+2x-6x+6-2=0\)
<=> \(-x^2-3x+4=0\)
<=> \(\left(1-x\right)\left(x+4\right)=0\)
<=> 1 - x = 0 hoặc x + 4 = 0
<=> x = 1 ( loại vì k tmđk ) hoặc x = -4
Vậy x = -4

x2+5x-8=0
x(x+5)-8=0
x(x+5)=0+8
x(x+5)=-8
* x=-8
*x+5=-8 => x=-13
vậy...........................
toán 9 à bạn ? ^^
\(x^2+5x-8=0\)
Ta có : \(\Delta=5^2-4\left(-8\right)=25+32=57\)
do \(\Delta>0\)nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-5+\sqrt{57}}{2}\)\(x_2=\frac{-5-\sqrt{57}}{2}\)
vậy ...

5 tính từ ngắn trong tiếng anh:
=> short;sweet;clever;cold;cool
5 tính từ dài trong tiếng anh:
=> intersting;picturesque;exciting;beautifull;sparkling

Tổng số kẹo để gói vào 32 túi là:
32 x 20 = 640 ( cái kẹo )
Tổng số kẹo còn lại để đóng vào túi chưa 15 chiếc kẹo là:
1000 - 640 = 360 ( cái kẹo )
Tổng số túi đóng vào túi có chứa 15 chiếc kẹo là:
360 : 15 = 24 ( túi)
Do đó sau khi đóng gói thì không còn thừa chiếc kẹo nào.

Ta có: \(A=\frac{5^{2020}+1}{5^{2020}+1}=1\)
\(B=\frac{5^{2019}+1}{5^{2020}+1}< 1\)
=> B < A

Chắc đề thiếu. A; B là giao điểm của (P) và (d)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
\(x^2=mx+1\)
<=> \(x^2-mx-1=0\)(1)
(P) giao (d) tại hai điểm phân biệt
<=> Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta=m^2+4>0\) luôn đúng
Vậy (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)
hay (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm \(A\left(x_1;y_1\right);B\left(x_2;y_2\right)\)
Gọi M là giao điểm của (d) và Oy
=> \(M\left(0;1\right)\)
Ta có: \(S_{OAB}=S_{OAM}+S_{OBM}=3\)
<=> \(\frac{\left|x_1\right|.1}{2}+\frac{\left|x_2\right|.1}{2}=3\)
<=> \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=6\)
<=> \(x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=6\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=6\)
<=> \(m^2=2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=\sqrt{2}\\m=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
h(x) = ax6 + 6x2 - bx3 - 2x + 4x3 - 5x6 + 1
= ( ax6 - 5x6 ) + ( 4x3 - bx3 ) + 6x2 - 2x + 1
Bậc 6 là bậc cao nhất => a - 5 là hệ số cao nhất
đề bài cho hệ số cao nhất là -4 => a - 5 = -4 <=< a = 1
Hệ số bậc 3 là 8
=> 4 - b = 8 <=> b = -4
h(x) = ax6 + 6x2 - bx3 - 2x + 4x3 - 5x6 + 1
= ( ax6 - 5x6 ) + ( 4x3 - bx3 ) + 6x2 - 2x + 1
Bậc 6 là bậc cao nhất => a - 5 là hệ số cao nhất
đề bài cho hệ số cao nhất là -4 => a - 5 = -4 <=< a = 1
Hệ số bậc 3 là 8
=> 4 - b = 8 <=> b = -4