Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn abc=1
CM: \(\frac{1+a+b+c}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{1+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh cạnh \(AB\)sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cụ thể là:
\(AB=BC.\sin C=10.\sin30^0=10.\frac{1}{2}=5\left(cm\right)\)
bài 2: a) xét \(\Delta OCB\)có:
\(OB=OC\) ( bán kính đường tròn (0) )
\(\Rightarrow\Delta OCB\)cân tại \(O\)
mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\) ( tính chất 2 tiêp tuyến \(AB,AC\)cắt nhau tại tiếp điểm \(A\))
\(\Rightarrow OA\)là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
xét \(\Delta\)cân \(OBC\)có \(OA\)là tia phận giác đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow OA\perp BC\)
vậy \(OA\perp BC\)
b) ta có: \(OB=OC=OD=\frac{1}{2}DC\) ( \(=R\))
xét \(\Delta BDC\)có\(OB\)là đường trung tuyến ứng với cạnh \(DC\)và \(OB=\frac{1}{2}DC\)
\(\Rightarrow\Delta BDC\)là \(\Delta\)vuông tại \(B\)
\(\Rightarrow DB\perp BC\)
mà \(BC\perp OA\) ( theo câu a)
\(\Rightarrow BD\)song song với \(OA\)( cùng vuông góc với \(BC\))
vậy \(BD\)song song với \(OA\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\) \(ĐKXĐ:x\ne4\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\) \(\frac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
vậy \(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b) \(P=\frac{3.\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}+2}=\frac{3}{2}:\frac{5}{2}=\frac{3}{2}.\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
vậy khi \(x=\frac{1}{4}\)thì \(P=\frac{3}{5}\)
c) \(P< 2\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-2< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}< 0\)
đến đây làm 4 trường hợp rồi hợp nghiệm là xong
=\(\frac{1-cos2a}{1+cos2a}\)\(\left(1+cos2a+\frac{1-cos2a}{2}-1\right)\)+\(\frac{1+cos2a}{2}\)
=\(\frac{1-cos2a}{1+cos2a}\)\(\left(cos2a+\frac{1-cos2a}{2}\right)\)+\(\frac{1+cos2a}{2}\)
=\(\frac{1-cos2a}{1+cos2a}\)\(\left(\frac{2cos2a+1-cos2a}{2}\right)\)+\(\frac{1+cos2a}{2}\)
=\(\frac{1-cos2a}{1+cos2a}\)\(\left(\frac{1+cos2a}{2}\right)\)+\(\frac{1+cos2a}{2}\)
=\(\frac{1-cos2a}{2}\)+\(\frac{1+cos2a}{2}\)
=\(\frac{1-cos2a+1+cos2a}{2}\)
=\(\frac{2}{2}\)=1
\(A=6\sqrt{27}-2\sqrt{75}-\frac{1}{2}\sqrt{300}\)
\(A=6\sqrt{3^2.3}-2\sqrt{5^2.3}-\frac{1}{2}\sqrt{10^2.3}\)
\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)
\(A=3\sqrt{3}\)
vậy \(A=3\sqrt{3}\)
\(B=\left(1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\) \(ĐKXĐ:x>0;x\ne1\)
\(B=\left[1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\)
\(B=\left[1+\sqrt{x}\right]\left[1-\sqrt{x}\right]\)
\(B=1-x\)
vậy \(B=1-x\)
\(C=\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-125}+\sqrt[3]{216}\)
\(C=\sqrt[3]{4^3}-\sqrt[3]{\left(-5\right)^3}+\sqrt[3]{6^3}\)
\(C=4+5+6\)
\(C=15\)
vậy \(C=15\)
Cho mk giải câu a:
\(A=6\sqrt{27}-2\sqrt{75}-\frac{1}{2}\sqrt{300}\)
\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\frac{1}{2}10\sqrt{3}\)
\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-10:2\sqrt{3}\)
\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)
\(A=\left(18-10-5\right)\sqrt{3}\)
\(A=3\sqrt{3}\)