K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

+ Hai chiếc xe ô tô cùng khởi hành, một chiếc từ TP HCM đi Vũng Tàu, một chiếc từ Vũng Tàu về TP HCM. Một chiếc đến nơi trễ hơn chiếc kia 1 giờ. Một chiếc chạy nhanh gấp 1,5 lần chiếc kia.
Hỏi chiếc chạy nhanh chạy đến nơi mất bao lâu?
+ Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác. Archimedes đã từng nói: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất lên.” Đòn bẩy và nguyên tắc đòn bẩy được sử dụng nhiều trong các máy móc, thiết bị cũng như các vật dụng thông thường trong đời sống hằng ngày.


Quy tắc của đòn bẩy: F1.r1 = F2.r2.
r là khoảng cách đến điểm tựa Δ.
F là trọng lượng vật thể.
Lưu ý phương của lực vuông góc với phương của cánh tay đòn.
Giải quyết bài toán sau: Tìm X?
+ Giám đốc dự án xây dựng một chung cư đang phân vân giữ việc mua hẳn 4 xe tải để chở vật liệu xây dựng hoặc chỉ thuê mướn 4 xe. Nếu mua thì giá 1 xe là 250(triệu đồng), mỗi ngày tốn chi phí nhân viên chuyên chở và xăng dầu là 2(triệu đồng). Còn nếu thuê thì giá thuê 1 xe chở là 1(triệu đồng)/ ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì phương án mua xe đã bằng phương án thuê xe?

22 tháng 12 2018

Ta có: 
x^4 + 64 = (x²)² + 8² + 2x².8 - 2.x².8 
= (x² + 8)² - (4x)² 
= (x² - 4x + 8)(x² + 4x + 8) 

22 tháng 12 2018

Ta có: 
x^4 + 64 = (x²)² + 8² + 2x².8 - 2.x².8 
= (x² + 8)² - (4x)² 
= (x² - 4x + 8)(x² + 4x + 8) 

21 tháng 12 2018

\(x^2-4xy+5y^2+6x-10y+10=0\)

\(x^2-2x\left(2y-3\right)+5y^2-10y+10=0\)

\(x^2-2x\left(2y-3\right)+\left(4y^2-12x+9\right)+\left(y^2+2x+1\right)=0\)

\(x^2-2x\left(2y-3\right)+\left(2y-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

\(\left(x-2y+3\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2y+3\right)^2\ge0\forall x;y\\\left(y+1\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(x-2y+3\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge0\forall x;y\)

Mà \(\left(x-2y+3\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2y+3\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y+3=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-2y+3=0\\y=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+2+3=0\\y=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}}\)Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}\)

Tham khảo nhé~

15 tháng 5 2019

Sao anh kudo không tách thẳng như vầy luôn cho nhanh?(nhanh hơn đúng 1 dòng ở phần phân tích thôi:v)

\(A=x^2-4xy+5y^2+6x-10y+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.2y+4y^2\right)+\left(6x-12y\right)+9+\left(y^2+2y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-2y\right)^2+2.\left(x-2y\right).3+3^2\right]+\left(y+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y+3\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

Đến đây ez rồi!

21 tháng 12 2018

\(\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{2}.\frac{\left(x+3\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}\right)\)

Tương tự:

\(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}\right)\)

\(\frac{3}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)\)

.....

\(\frac{3}{\left(x+99\right)\left(x+101\right)}=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{x+99}-\frac{1}{101}\right)\)

Cộng các vế lại ta có:

\(\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\)\(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\)\(\frac{3}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\)...\(+\frac{3}{\left(x+99\right)\left(x+101\right)}\)

=\(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}+...+\frac{1}{x+99}-\frac{1}{x+101}\right)\)

=\(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+101}\right)\)

21 tháng 12 2018

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

21 tháng 12 2018

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3