y+y:3*4,5+y:2*7=252
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1: Nhóm quả thịt là :
A. Quả xoài, quả mơ, quả ổi
B. Quả cà phê, quả mít, quả cải
C. Quả cam, quả đậu, quả phượng
D.Quả na, quả mận, quả bồ kết
Câu 2 : Tảo gồm những thực vật có :
A. Chất diệp lục, hầu hết sống dưới nước
B. Sinh sản hữu tính
C. Cấu tạo gồm những cơ thể đơn bào và đa bào
D. A và B đều đúng
Câu 3 : Vì sao phải thu quả đỗ đen, xanh trước khi quả chín khô :
Nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự nẻ (tự nứt 2 mảnh vỏ để giải phóng hạt) , hạt rơi xuống đất nên không thu hoạch được.
Câu 4 : So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ?
Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.
Nêu đặc điểm tiến hoá cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ ?
+ Dương xỉ đã có rễ thật nhưng rêu chỉ có rễ giả
+ Dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển nhưng rêu thì không có mạch dẫn

\(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\ge0\)
Đặt \(\left(x;y;z\right)\rightarrow\left(a^3;b^3;c^3\right)\)
Ta chứng minh:\(a^3b^3+b^3c^3+c^3a^3\ge3a^2b^2c^2\)
\(\Leftrightarrow\left(ab\right)^3+\left(bc\right)^3+\left(ca\right)^3-3ab.bc.ca\ge0\)
Theo bổ đề trên ta có đpcm


nhầm đầu bài chút rồi phải là tia phân giác của góc HAC cắt BC tại M
a) xét tam giác MHA và tam giác MNA có
MHA=MNA(=90 độ)
MA chung
HAM=NAM( AM là phân giác của HAC)\=> tam giác MHA= tam giác MNA(ch-gnh)
=> AH=AN(hai cạnh tương ứng)
b) vì tam giác ABH vuông tại H=> ABH+HAB= 90 độ=> HAB=30 độ (ABH= 60 độ)
vì AM là phân giác của HAC=> HAM=MAC=BAC-BAH/2=90-30/2=30 độ
xét tam giác ABH và tam gáic MAH có
AH chung
AHB=AHM(=90 độ)
BAH=MAH(=30 độ)
=> tam giác ABH= tam gáic MAH(gcg)
=> AM=AB( hai cạnh tương ứng)
c) vì AM=AB=> tam giác ABM cân A mà ABM= 60 độ=> tam giác ABM đều => AM=MB=AB
d) vì tam giác ABC vuông tại A=> B+C=90 độ=> C=30 độ
=> C=MAN=30 độ
=> tam giác AMC cân M=> AM=MC=MB mà MB+MC=BC=> AM=1/2BC