K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

0,25  đó chắc luôn

5 tháng 4 2019

           Mỗi  giờ cả hai bác làm được số phần trăm công việc là :

                          1/4  + 3/4 = 5/8 = 62,5% (công việc )

                                      Đáp số :    62,5% 

                         

25 tháng 4 2019

trả lời hô mình cái mn ơi

11 tháng 2 2021

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = √225=15cm225=15cm

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

hok tốt

5 tháng 4 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

5 tháng 4 2019

a) |-3| - 2.x = -7

<=> 3 - 2.x = -7

<=> -2.x = -7 - 3

<=> -2.x = -10

<=> x = (-10) : (-2)

<=> x = 5

=> x = 5

b) \(x+75\%=\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{75}{100}=\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{8}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

5 tháng 4 2019

Hình như là bạn ghi sai đề thì phải??

\(\frac{5}{32}\)chứ ko phải \(\frac{5}{12}\)

Nếu là \(\frac{5}{32}\)thì mình sẽ giải cho:

Ta có: \(\frac{3}{16}=\frac{6}{32}\)

Như vậy ta coi số thứ nhất là 5 phần thì số thứ 2 sẽ là 6 phần.

Hiệu số phần bằng nhau là:

6 - 5 = 1 (phần)

Số thứ nhất là:

( 16:1 ) x 5 = 80

Số thứ hai là:

80 + 16 = 96

Đ/s:.........

~ Học tốt ~

5 tháng 4 2019

 \(ĐK:x\ge1\)

Pt (1)  <=> \(y^2-y\sqrt{x-1}-y+\sqrt{x-1}=0\)

<=> \(\left(y^2-y\right)-\left(y\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=0\right)\)

<=> \(y\left(y-1\right)-\sqrt{x-1}\left(y-1\right)=0\)

<=> \(\left(y-1\right)\left(y-\sqrt{x-1}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\y-\sqrt{x-1}=0\end{cases}}\)

+) Với y-1=0 <=> y=1

Thế vào phương trình thứ (2) ta có: \(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow7x^2+7-7\sqrt{7x^2-3}=0\)

Đặt \(\sqrt{7x^2-3}=t\left(t\ge0\right)\)

Ta có phương trình ẩn t:

\(t^2-7t+10=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=5\end{cases}}\)

Với t =2 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=2\Leftrightarrow7x^2-3=4\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

Với t=5 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=5\Leftrightarrow7x^2-3=25\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy hệ có 2nghiem (x,y) là (2,1) và (1, 1)

+) Với \(y-\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow y=\sqrt{x-1}\)

Thế vào phương trình (2) ta có:

\(x^2+\sqrt{x-1}-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)+\left(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}\right)=0\)

<=> \(\frac{\left(x-1\right)-1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-7x^2+3}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4-5x^2+4}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)

<=> \(\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}>0\)với mọi lớn hơn hoặc bằng 1

phương trình trên <=> x-2=0<=> x=2 thỏa mãn đk

Với x=2 ta có: \(y=\sqrt{2-1}=1\)

Hệ có 1nghiem (2,1)

Kết luận:... (2, 1), (1,1)

6 tháng 4 2019

Em cảm ơn chị Nguyễn Linh Chi nhiều ạ!

mk không vẽ hình nha ì hì:

a) Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề nhau nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

suy ra xOy + yOz=xOz

          40 + 120 = xOz

suy ra xOz = 160 độ

b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOz nên 

xOt= xOz :2=160:2=80

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox vì xOy < xOt ( 40 < 80 )

suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot(1)

suy ra xOy + yOt = xOt

          40 + yot = 80

                  yot= 80-40=40 độ

Suy ra xoy=yot=40 độ(2)

c) Từ (1) và(2) suy ra tia Oy là tia phân giác của xOt

nhớ k cho mk nha

nếu sai sót thì mong bn đừng giận nha

5 tháng 4 2019

thank you .