K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

6+4 =10 10*3/2=15 dm^2

6 tháng 4 2019

DT miếng bìa là

(6+4)x3:2=15(dm2)

Đ/S: 15dm2

CHÚC BẠN HỌC TỐT~~^_^~~

5 tháng 4 2019

500*2/40=25

5 tháng 4 2019

Chiều cao thửa ruộng là:

  500 x 2 : 40= 25(m)

    Đ/S: 25 m

chị nha !

5 tháng 4 2019

Xin lỗi vì mik bt viết số thập phân,mik thay = dấu / nhé !

P= 3x/y+3y/x

P=3.x/y+3.y/x

P=3.(x/y+y/x)

mak x/y + b/a > 2

=> 3(x/y+y/x)  > 2

=> 3x/y+3y/x > 2

mik chỉ bt làm tới đây thôi nha !

5 tháng 4 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)\(\Rightarrow x^2+y^2\ge2xy\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}=\frac{3x^2+3y^2}{xy}=\frac{3\left(x^2+y^2\right)}{xy}=\frac{3.2xy}{xy}=6\)           

5 tháng 4 2019

ta có:  1/3x - 5/6 = 0

=> 1/3x = 5/6

=> x = 5/2

Vậy 5/2 là một nghiệm của đa thức 1/3x - 5/6

6 tháng 4 2019

O A B C D I M H K

6 tháng 4 2019

Xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta DBO\)có :

\(\widehat{CAO}=\widehat{DBO}\left(=90^o\right)\)\(\widehat{COA}=\widehat{ODB}\)( cùng phụ \(\widehat{DOB}\))

\(\Rightarrow\)\(\Delta OAC\)\(\Delta DBO\)( g . g )

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA}{BD}=\frac{AC}{BO}\) \(\Rightarrow\)OA . OB = BD . AC \(\Rightarrow\)AB2 = 4BD . AC

b) \(\Delta OAC\)\(\Delta DBO\)(g.g) \(\Rightarrow\)\(\frac{AC}{AO}=\frac{OC}{OD}\)

xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta DOC\)có : \(\frac{AC}{AO}=\frac{OC}{OD}\)\(\widehat{CAO}=\widehat{COD}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta OAC\)\(\Delta DOC\)(c.g.c) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ACO}=\widehat{OCD}\)

xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta MCO\)có : \(\widehat{ACO}=\widehat{OCD}\); CO ( chung )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ACO=\Delta MCO\left(ch-gn\right)\)\(\Rightarrow\)CA = CM ; OA = OM ; 

c) OC là đường trung trực AM \(\Rightarrow\)OC \(\perp\)AM

Mặt khác : OA = OB = OM \(\Rightarrow\)\(\Delta AMB\)vuông tại M

\(\Rightarrow\)OC // BM

gọi gđ BM với AC là I

\(\Delta ABI\)có OC đi qua trung điểm AB và OC // BI \(\Rightarrow\)IC = AC

gọi K là gđ BC với MH

MH // AI \(\Rightarrow\)\(\frac{MK}{IC}=\frac{BK}{BC}=\frac{KH}{AC}\) \(\Rightarrow\)BK = KH 

\(\Rightarrow\)BC đi qua trung điểm MH

d) tứ giác ABDC là hình thang vuông \(\Rightarrow\)\(S_{ABDC}=\frac{1}{2}.\left(AC+BD\right).AB\)

Ta có : \(AC+BD\ge2\sqrt{AC.BD}=AB\)

\(\Rightarrow\)\(S_{ABDC}=\frac{1}{2}.\left(AC+BD\right).AB\ge\frac{1}{2}.AB^2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)AC = BD = \(\frac{AB}{2}=OA\)

Vậy C thuộc Ax và cách A 1 khoảng bằng OA

6 tháng 4 2019

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có 1 trong 2 dạng 3k + 1 và 3k + 2 ( \(k\inℕ^∗\))

TH: p = 3k + 2 

      Suy ra p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 (k + 2) \(⋮\) 3

Vậy p không có dạng 3k + 2 mà có dạng 3k + 1

     Suy ra p + 8= 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) \(⋮\) 3

Vậy p + 8 là hợp số.

2 tháng 5 2019

thankyou very much