Tìm STN n2 + 2n là số chính phương
Giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk sửa lại cái đề nek: Tìn số tự nhiên sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương.
Để \(n^2+2n+12\) là số chính phương
\(\Rightarrow n^2+2n+12=t^2\left(t\inℤ^∗\right)\)
\(\Rightarrow t^2-\left(n^2+2n+1\right)=11\)
\(\Rightarrow t^2-\left(n+1\right)^2=11\)
\(\Rightarrow\left(t+n+1\right)\left(t-n-1\right)=11\)
Dễ thấy: \(t+n+1>t-n-1\forall t,n\inℤ^∗\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+n+1=11\\t-n-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=6\\n=4\end{cases}}}\) ( thỏa mãn )
Vậy \(n=4\) thì \(n^2+2n+12\) là số chính phương.
\(\frac{1}{3}\)số học sinh nữ bằng \(\frac{1}{5}\)số học sinh nam nghĩa là số học snh nữ bằng \(\frac{3}{5}\)số học sinh nam
Số học sinh nam của khối lớp 4 đó là:
256 : (3 + 5) x 5 = 160 (học sinh)
Số học sinh nữ của khối lớp 4 đó là:
256 - 160 = 96 (học sinh)
Đáp số: nam: 160 học sinh
nữ: 96 học sinh
~Học tốt~
Giải
Nếu 1/3 số học sinh nữ = 1/5 số học sinh nam thì số học sinh nữ = 3/5 số học sinh nam.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Số học sinh nữ có là:
256 ÷ 8 × 3 = 96 (học sinh)
Số học sinh nam có là:
256 - 96 = 160 (học sinh)
Đáp số: học sinh nam: 160 học sinh
học sinh nữ: 96 học sinh
TA có x=y-1=>x-y=(1)
a)M=7(x-y)+4a(x-y)+4
Thay (1) vào ta được: M=7.1+4a.1+4=4a+11
b)N=x(x^2+y^2-2)-y(x^2+y^2-2)-3y+3y+x^2+y^2+3
N=x(x^2+y^2-2)-y(x^2+y^2-2)+(x^2+y^2-2)+5
N=(x-y+1)(x^2+y^2-2)+5
Thay vào ...(xem lại đề bài đi bạn ơi)
k nha
\(\frac{5}{12}v\text{à}\frac{7}{18}\)
\(\frac{5}{12}=\frac{5\cdot3}{12\cdot3}=\frac{15}{36}\)
\(\frac{7}{18}=\frac{7\cdot2}{18\cdot2}=\frac{14}{36}\)
~Học tốt~
p(x) = x3 - a2x + 2016b = x(x-a)(x+a) + 2016b
* a = 3k+1: p(x) = x(x-1-3k)(x+1+3k) + 2016b
Trong 3 số x - 1; x; x + 1 tồn tại một số chia hết cho 3
. x - 1 chia hết cho 3 => x-1-3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x + 1 chia hết cho 3 => x+1+3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
* a = 3k-1: p(x) = x(x-3k+1)(x+3k-1) + 2016b
Trong 3 số x - 1; x; x + 1 tồn tại một số chia hết cho 3
. x - 1 chia hết cho 3 => x-1+3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x + 1 chia hết cho 3 => x+1-3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
Vậy với mọi a; b thuộc Z; a không chia hết cho 3 thì p(x) chia hết cho 3 với mọi x thuộc Z
\(\frac{1}{2}-\frac{5}{8}:x=\frac{1}{4}\)
\(\frac{5}{8}:x=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{5}{8}:x=\frac{4}{8}-\frac{2}{8}\)
\(\frac{5}{8}:x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{5}{8}:\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{20}{8}\)
\(x=\frac{5}{2}\)
Tham khảo tại đây nhé !!!
Câu hỏi của Nguyễn Diệu Linh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
5 tấn = 5000 kg
Cửa hàng còn lại số ki - lô - gam gạo và bột mì là:
1800 + 1000 = 2800 (kg)
Cửa hàng đã bán số ki - lô - gam gạo và bột mì là:
5000 - 2800 = 2200 (kg)
Vì số ki - lô - gam gạo đã bán bằng số ki - lô - gam bột mì đã bán nên:
Số ki - lô - gam mỗi loại đã bán là:
2200 : 2 = 1100 (kg)
Trước khi bán, cửa hàng có số ki - lô - gam gạo là:
1100 + 1800 = 2900 (kg)
Trước khi bán, cửa hàng có số ki - lô - gam bột mì là:
5000 - 2900 = 2100 (kg)
Đáp số: gạo: 2900 kg
bột mì: 2100 kg
~Học tốt~
Đặt n^2+2n=a^2(a thuộc N )
n^2+2n+1-1=a^2
(n+1)^2-1=a^2
(n+1)^2-a^2=1
(n+1-a)(n+1+a)=1
Mà a,n thuộc N => a+n+1 thuộc N
=> n+1-a=1 và n+1+a=1
=>n-a=0 và n+a=0
=> n=a=0
Vậy n=0