25% của 1 giờ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt n^2+2n=a^2(a thuộc N )
n^2+2n+1-1=a^2
(n+1)^2-1=a^2
(n+1)^2-a^2=1
(n+1-a)(n+1+a)=1
Mà a,n thuộc N => a+n+1 thuộc N
=> n+1-a=1 và n+1+a=1
=>n-a=0 và n+a=0
=> n=a=0
Vậy n=0
Mk sửa lại cái đề nek: Tìn số tự nhiên sao cho n2 + 2n + 12 là số chính phương.
Để \(n^2+2n+12\) là số chính phương
\(\Rightarrow n^2+2n+12=t^2\left(t\inℤ^∗\right)\)
\(\Rightarrow t^2-\left(n^2+2n+1\right)=11\)
\(\Rightarrow t^2-\left(n+1\right)^2=11\)
\(\Rightarrow\left(t+n+1\right)\left(t-n-1\right)=11\)
Dễ thấy: \(t+n+1>t-n-1\forall t,n\inℤ^∗\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}t+n+1=11\\t-n-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}t=6\\n=4\end{cases}}}\) ( thỏa mãn )
Vậy \(n=4\) thì \(n^2+2n+12\) là số chính phương.
\(\frac{1}{3}\)số học sinh nữ bằng \(\frac{1}{5}\)số học sinh nam nghĩa là số học snh nữ bằng \(\frac{3}{5}\)số học sinh nam
Số học sinh nam của khối lớp 4 đó là:
256 : (3 + 5) x 5 = 160 (học sinh)
Số học sinh nữ của khối lớp 4 đó là:
256 - 160 = 96 (học sinh)
Đáp số: nam: 160 học sinh
nữ: 96 học sinh
~Học tốt~
Giải
Nếu 1/3 số học sinh nữ = 1/5 số học sinh nam thì số học sinh nữ = 3/5 số học sinh nam.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Số học sinh nữ có là:
256 ÷ 8 × 3 = 96 (học sinh)
Số học sinh nam có là:
256 - 96 = 160 (học sinh)
Đáp số: học sinh nam: 160 học sinh
học sinh nữ: 96 học sinh
TA có x=y-1=>x-y=(1)
a)M=7(x-y)+4a(x-y)+4
Thay (1) vào ta được: M=7.1+4a.1+4=4a+11
b)N=x(x^2+y^2-2)-y(x^2+y^2-2)-3y+3y+x^2+y^2+3
N=x(x^2+y^2-2)-y(x^2+y^2-2)+(x^2+y^2-2)+5
N=(x-y+1)(x^2+y^2-2)+5
Thay vào ...(xem lại đề bài đi bạn ơi)
k nha
\(\frac{5}{12}v\text{à}\frac{7}{18}\)
\(\frac{5}{12}=\frac{5\cdot3}{12\cdot3}=\frac{15}{36}\)
\(\frac{7}{18}=\frac{7\cdot2}{18\cdot2}=\frac{14}{36}\)
~Học tốt~
p(x) = x3 - a2x + 2016b = x(x-a)(x+a) + 2016b
* a = 3k+1: p(x) = x(x-1-3k)(x+1+3k) + 2016b
Trong 3 số x - 1; x; x + 1 tồn tại một số chia hết cho 3
. x - 1 chia hết cho 3 => x-1-3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x + 1 chia hết cho 3 => x+1+3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
* a = 3k-1: p(x) = x(x-3k+1)(x+3k-1) + 2016b
Trong 3 số x - 1; x; x + 1 tồn tại một số chia hết cho 3
. x - 1 chia hết cho 3 => x-1+3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
. x + 1 chia hết cho 3 => x+1-3k chia hết cho 3 => p(x) chia hết cho 3
Vậy với mọi a; b thuộc Z; a không chia hết cho 3 thì p(x) chia hết cho 3 với mọi x thuộc Z
1 giờ = 60 phút
25% của 1 giờ là:
60 : 100 x 25 = 15 (phút)
Đáp số: 25% của 1 giờ là: 15 phút
15 phút