năm nay mẹ và con 18 tuổi biết mẹ gấp đôi tuổi con hỏi mẹ sinh con lúc mấy tuổi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng rồi đấy bạn, nhưng công thứ Pytago chỉ là đối với tam giác vuông chứ không phải góc vuông nhé
Câu 1:
a: B
b: D
c: D
d: 12;15;18;a
a là trung bình cộng của 4 số nên ta có: \(a=\dfrac{12+15+18+a}{4}\)
=>\(4a=a+45\)
=>3a=45
=>a=15
=>Chọn A
Câu 2:
Số tiền lãi là:
\(500000\cdot20\%=100000\left(đồng\right)\)
Câu 3:
Trong 1 giờ, anh Thành làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)
Trong 1 giờ, anh Công làm được: \(\dfrac{1}{12:2}=\dfrac{1}{6}\)(công việc)
Trong 1 giờ, hai anh làm được: \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(công việc)
=>Hai anh cần 1:1/4=4 giờ để hoàn thành công việc khi làm chung
Gọi cả sợi dây thứ nhất bằng 1
Sợi thứ nhất dài hơn sợi thứ hai 8m, sợi thứ hai bằng \(\dfrac{3}{5}\) sợi thứ nhất
⇒ 8m = 1- \(\dfrac{3}{5}\)= \(\dfrac{2}{5}\)
độ dài của sợi dây thứ nhất là :
8:2x5= 20 (m)
độ dài của sợi dây thứ hai là :
20-8= 12 (m)
vậy độ dài đoạn dây thứ nhất là: 20m
đoạn dây thứ hai là: 12m
Ta thấy rằng dãy số trên có 3;2;2 được lặp lại nhiều lần và dãy số được lặp lại đó có 3 chữ số. Ta có: 46:3=15(dư 1) Tức là 3;2;2 được lặp lại 15 lần và dư ra một chữ số 3 Vậy số hạng thứ 46 là 3
Học tốt!
a) \(x^2+y^2-4y+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-2\right)^2=1\)
Xét 2TH:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy có các cặp số nguyên \(\left(1;2\right),\left(3;0\right)\) thỏa mãn đề bài.
b) \(x^2+4y^2-2x+12y+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y+3\right)^2=9\)
Ta thấy \(2x+3\) là số lẻ nên ta chỉ có 1 TH duy nhất là
\(\left\{{}\begin{matrix}2y+3=9\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy cặp số nguyên \(\left(1;3\right)\) thỏa mãn ycbt.
a: \(x^2+y^2-4y+3=0\)
=>\(x^2-1+\left(y^2-4y+4\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(y-2\right)^2=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{1;-1\right\}\\y=2\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2+4y^2-2x+12y+1=0\)
=>\(x^2-2x+1+4y^2+12y=0\)
=>\(\left(x-1\right)^2+4y\left(y+3\right)=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\4y\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y\in\left\{0;-3\right\}\end{matrix}\right.\)
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng phương pháp giải đồng dư.
Giả sử tuổi của con là \( x \) và tuổi của mẹ là \( y \).
Theo đề bài:
1. Năm nay mẹ và con cùng 18 tuổi: \( y + x = 18 \)
2. Mẹ gấp đôi tuổi con: \( y = 2x \)
Bây giờ ta sẽ giải hệ phương trình này.
Từ phương trình thứ nhất, ta có:
\[ y = 18 - x \]
Thay vào phương trình thứ hai:
\[ 18 - x = 2x \]
Giải phương trình này để tìm \( x \):
\[ 18 = 3x \]
\[ x = \frac{18}{3} = 6 \]
Vậy tuổi của con là 6 tuổi.
Tiếp tục tính tuổi của mẹ bằng cách substituting \( x = 6 \) vào \( y = 18 - x \):
\[ y = 18 - 6 = 12 \]
Vậy tuổi của mẹ khi sinh con là 12 tuổi.
Để kiểm tra lại:
- Mẹ và con cùng 18 tuổi: \( 12 + 6 = 18 \) (đúng)
- Mẹ gấp đôi tuổi con: \( 12 = 2 \times 6 \) (đúng)
Vậy kết quả là tuổi của mẹ khi sinh con là 12
này của chat gpt á , sai thông cảm!
Hình như đề sai á bạn, cộng cả tuổi mẹ và con mới được 18 thì thật vô lí.