Tìn GTLN và GTNN của
P=\(\frac{8x^2+6xy}{x^2+y^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:
A. ; B. A= F.S; C. ; D. A = F.v.
Câu 2:
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.
B. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.
C.Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
D .Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A . Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
b. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
c. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.
d . Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.
Câu 4: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?
A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.
Câu 5: Đầu tàu hoả kéo toa xe với một lực 4000N làm toa xe đi được 2km. Công lực kéo của đầu tàu là:
A. 8000J; B. 2000J; C. 8000KJ; D. 2000KJ.
Trả lời:
tài đức, tài trí, tài tình, tài giỏi, tài ba, tài hoa, tài nghệ, tài tử,....
HT
khi ngậm miệng và bắt đầu hút:
áp suất trong khoang miệng giảm dẫn đến sự chênh lệch áp suất của chất lỏng đầu ống hút và khoang miệng
dẫn đến nước sẽ chảy ngược theo ống hút lên miệng
Lượng tử (quantum) trong vật lý học là một đại lượng rời rạc và nhỏ nhất của một thực thể vật lý. Ví dụ, photon là một lượng tử của ánh sáng, và electron là một lượng tử của nguyên tử.
Nguồn : wikipedia
* Sxl
Ta chọn cách mắc nối tiếp vì trong mạch nối tiếp:
- Cường độ dòng điện ở các vị trí khác nhau trong mạch đều bằng nhau.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (18V) bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn (6V x 3 đèn).
U14 (18V) = U12 (6V) + U23 (6V) + U34 (6V)
Công thức của mạch mắc nối tiếp: {U=U1+U2I=I1=I2{U=U1+U2I=I1=I2
Công thức của mạch mắc song song: {U=U1=U2I=I1+I2{U=U1=U2I=I1+I2
Gọi \(t\left(s\right)\)là thời gian để hai xe đuổi kịp nhau. \(\left(t>0\right)\)
Ta có: \(4t+\frac{1}{2}.0,2t^2=200+1.t+\frac{1}{2}.0,1.t^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{20}t^2+3t-200=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=40\left(tm\right)\\t=-100\left(l\right)\end{cases}}\)
Vị trí hai xe gặp nhau cách A quãng đường là: \(4.40+\frac{1}{2}.0,2.40^2=320\left(m\right)\)
18km/h=5m/s
Phương trình chuyển động của ô tô là
X1=x0+v0.t+1/2.a.t^2=0,25.t^2
Phương trình chuyển động của tầu điện là:
X2=x0'+v1.t+1/2.a.t^2=5.t+0,15.t^2
Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2
=>t=50s
Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s
18km/h=5m/s
Phương trình chuyển động của ô tô là
X1=x0+v0.t+1/2.a.t2=0,25.t2
Phương trình chuyển động của tầu điện là:
X2=x0'+v1.t+1/2.a.t2=5.t+0,15.t2
Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t2=5.t+0,15.t2
=>t=50s
Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s
hello hello
này bn tuấn anh ơi, để lại hình đại diện ik, ghê wá