K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

Nguyễn Duy Khương thầy ra bài để test năng lực học sinh, và những người khác nữa,  xem thực lực của các bạn thế nào nhé, chứ không phải thầy hỏi bài. Nếu học sinh khác hỏi các bạn có thể copy trên mạng, chứ thầy mà hỏi thì thầy chấp mọi loại tài liệu nhé 

                 1 250 + 1 255 + 1 260 + 1 265 + 1 270 + 1 275 + 1 280

            Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách :

                                     1 255 - 1 250 = 5 

             Số số hạng : ( 1 280 - 1 250) : 5 + 1 = 7

            Tổng dãy số trên là : ( 1 280 + 1 250). 7 : 2 = 8855

 

27 tháng 12 2022

Thầy mà đi hỏi bài á

27 tháng 12 2022

Quý I công ty kiếm được lợi nhuận là: 

-30 x 3 = -90 triệu đồng

Quý II công ty kiếm được lợi nhuận là: 

80 x 3 = 240 triệu đồng 

Sau 6 tháng đầu năm,lợi nhuận của công ty là: 

-90 + 240 = 150 triệu đồng

Bình quân mỗi tháng trong 6 tháng đầu năm kiếm được lợi nhuận là: 

150 : 6 = 25 triệu đồng

29 tháng 12 2022

Giải :

Lợi nhuận quý I là:

 

 

 

3.(-30) = -903.(30)90 (triệu đồng)

Lợi nhuận quý II là:

 3.80 = 2403.80=240 (triệu đồng)

Tổng lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm là:

 (-90) + 240 = 150(90)+240=150 (triệu đồng)

Trong 6 tháng đầu năm, bình quân mỗi tháng lợi nhuận đạt:

 

 

 

150 \, : \, 6 = 25150:25 (triệu đồng).

 

 

 

 

 

 

 

27 tháng 12 2022

a, 2 022 + [ ( -2 022) + (-81)]

=  2 022 - 2 022 - 81

= 0 - 81

= -81

b, (-20).( - - 145) . (-5)

= 20.5 .145

= 100 .145

= 14 500 

26 tháng 12 2022

a, 3x ( y+1) + y + 1 = 7

(y+1)(3x +1) =7

th1 : \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=1\\3x+1=7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

th2: \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=-1\\3x+1=-7\end{matrix}\right.\)=> x = -8/3 (loại)

th3: \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=7\\3x+1=1\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=0\end{matrix}\right.\)

th 4 : \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=-7\\3x+1=-1\end{matrix}\right.\)=> x=-2/3 (loại)

Vậy (x,y)= (2 ;0);  (0; 6)

b, xy - x + 3y - 3 = 5

   (x( y-1) + 3( y-1) = 5

          (y-1)(x+3) = 5

 th1: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=1\\x+3=5\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=8\end{matrix}\right.\)

th2: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-1\\x+3=-5\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

th3: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\x+3=1\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

th4: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=-5\\x+3=-1\end{matrix}\right.\) =>  \(\left\{{}\begin{matrix}y=-4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy (x, y) = ( 8; 2); ( -8; 0);  (-2; 6); (-4; -4)

c, 2xy + x + y = 7 => y = \(\dfrac{7-x}{2x+1}\) ; y ϵ Z ⇔ 7-x ⋮ 2x+1

⇔ 14 - 2x ⋮ 2x + 1 ⇔ 15 - 2x - 1  ⋮ 2x + 1

th1 : 2x + 1 = -1=> x = -1; y = \(\dfrac{7-(-1)}{-1.2+1}\) = -8

th2: 2x+ 1 = 1=> x =0; y = 7

th3: 2x+1 = -3 => x =  x=-2  => y = \(\dfrac{7-(-2)}{-2.2+1}\) = -3 

th4: 2x+ 1 = 3 => x = 1 => y = \(\dfrac{7+1}{2.1+1}\) = 2

th5: 2x + 1 = -5 => x = -3=> y = \(\dfrac{7-(-3)}{-3.2+1}\) = -2

th6: 2x + 1 = 5 => x = 2; ; y = \(\dfrac{7-2}{2.2+1}\) =1

th7 : 2x + 1 = -15 => x = -8; y = \(\dfrac{7-(-8)}{-8.2+1}\) = -1

th8 : 2x+1 = 15 => x = 7; y = \(\dfrac{7-7}{2.7+1}\) = 0

kết luận

(x,y) = (-1; -8); (0 ;7); ( -2; -3) ; ( 1; 2); ( -3; -2); (2;1); (-8;-1);(7;0)

 

    

 

 

 

   

26 tháng 12 2022

 

3xy−2x+5y=293xy−2x+5y=29

9xy−6x+15y=879xy−6x+15y=87

(9xy−6x)+(15y−10)=77(9xy−6x)+(15y−10)=77

3x(3y−2)+5(3y−2)=773x(3y−2)+5(3y−2)=77

(3y−2)(3x+5)=77(3y−2)(3x+5)=77

⇒(3y−2)⇒(3y−2) và (3x+5)(3x+5) là Ư(77)=±1,±7,±11,±77Ư(77)=±1,±7,±11,±77

Ta có bảng giá trị sau:

Do x,y∈Zx,y∈Z nên (x,y)∈{(−4;−3),(−2;−25),(2;3),(24;1)}

 

26 tháng 12 2022

\(\left(27-x\right)\left(x+9\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}27-x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=27\\x=-9\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2022

Ta có ( 27 - x )( x + 9 ) = 0 ⇒ 27 - x = 0 hoặc x + 9 = 0

Nếu 27 - x = 0 thì x = 27 - 0 = 27

Nếu x + 9 = 0 thì x = 0 - 9 = -9

Vậy x ϵ { 27; -9 } để ( 27 - x )( x + 9 ) = 0 

26 tháng 12 2022

Câu tục ngữ đã khẳng định giá trị của sự chăm chỉ, nỗ lực trong cuộc sống. “Cần cù” là một đức tính tốt đẹp ở con người, đó là sự chăm chỉ, siêng năng, quyết tâm, nỗ lực học hỏi, trau dồi bản thân trong mọi hoàn cảnh. “Thông minh” là sự nhanh nhạy trong tiếp thu tri thức , có tư duy giải quyết và tìm ra hướng đi nhanh hơn người khác , sự thông minh có thể là do quá trình rèn luyện nhưng cũng có thể là do di truyền từ thế hệ trước. Khi nói “Cần cù bù thông minh”, ông cha ta đã cho rằng, trong cuộc sống, dù cho con người ta có thể không có khả năng, năng lực thế nhưng nếu ta có sự cần cù, chăm chỉ, nỗ lực thì điều đó sẽ giúp bù trừ cho những gì mà ta thiếu sót về mặt năng lực, từ đó mà ta hoàn toàn có thể đạt được những mục tiêu mà mình mong muốn.

Và câu đó là tục ngữ không phải ca dao.

26 tháng 12 2022

-       Hy Lạp: khí hậu, đất đai phù hợp với việc trồng nho và ô-liu. Có nhiều loại khoáng sản như sắt, đồng, vàng... có nhiều vịnh, hải cảng cho tàu thuyền đi lại và trú ẩn.

-         La Mã: có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt... đường bờ biển dài, có nhiều vịnh biển thuận lợi cho hoạt động hàng hải.

25 tháng 12 2022

(2x+1)3 = 125 

<=> (2x+1)3 = 53

<=> 2x+1 = 5

<=> 2x = 4

<=> x = 2

25 tháng 12 2022
  • Milocute08
  • 27/06/2021

Đáp án:

a,a,

42,6442,64 và 5656

Phân tích :

42=2×3×756=23×7{42=2×3×764=2656=23×7

ƯCLN(42;
56)=2
→ƯCLN(42;64;56)=2

Vậy ƯCLN(42;56)=2

25 tháng 12 2022

42=2.3.7

56=2^3. 7

UCLN(42,56)=2.7=14

25 tháng 12 2022

Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy đó là sự xuất hiện của công cụ kim khí khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Do công cụ kim khí ra đời đã giúp con người khai phá được những vùng đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt

26 tháng 12 2022

 

Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 6Trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 6 NGUYÊN NHÂN SÂU XA NÀO DẪN TỚI SỰ TAN RÃ CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY?

 09/11/2020  3,029

Câu hỏi Đáp án và lời giải CÂU HỎI: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy? A. Sự xuất hiện của công cụ kim khí B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu C. Sự phát triển của sản xuất D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 3   ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI ĐÁP ÁN ĐÚNG: A Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy đó là sự xuất hiện của công cụ kim khí khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Do công cụ kim khí ra đời đã giúp con người khai phá được những vùng đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt... năng suất lao động tăng lên, sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà đã có sự dư thừa. Một số người đứng đầu thị tộc, bộ lạc đã chiếm đoạt số sản phẩm dư thừa đó, dần dần họ trở nên giàu có hơn những người còn lại => nguyên tắc công bằng bị phá vỡ.
=> Xã hội nguyên thủy dần tan rã để nhường chỗ cho xã hội có giai cấp