giúp mình phần b vs ạ. Cảm ơn nhiều .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh đất là:
(180-40) : 2=70 (m)
Chiều dài của mảnh đất là:
180-70=110(m)
a) Diện tichd mảnh đất là:
110 x 70=7700(m 'vuông')
b) Diện tích trồng khoai là:
(10/10-7/10) x 7700=2310(m'vuông')
khum bt có đúng k tại phần trồng khoai mik lm tắt.
Giải:
a; Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều dài của hình chữ nhật là: (180 + 40): 2 = 110 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 180 - 110 = 70 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là: 110 x 70 = 7700 (m2)
b; Diện tích đất trồng khoai ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{3}{10}\) (diện tích mảnh vườn)
Diện tích đất trồng khoai là:
7700 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 2310 (m2)
Đáp số: a; 7700 m2
b; 2310 m2
\(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{14}\) + \(\dfrac{6}{14}\) : \(\dfrac{4}{11}\)
= \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{14}\) + \(\dfrac{6}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{11}{4}\)
= \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) (\(\dfrac{8}{14}\) + \(\dfrac{6}{14}\))
= \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 1
= \(\dfrac{11}{4}\)
\(\dfrac{1}{4}\) + 2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1
2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1 - \(\dfrac{1}{4}\)
2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)
3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\): 2
3\(x\) = \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
3\(x\) = \(\dfrac{25}{24}\)
\(x\) = \(\dfrac{25}{24}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{25}{72}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{25}{72}\)
Giải:
Đường kính của chiếc bánh hình tròn là: 4 x 2 = 8 (cm)
8 cm = 80 mm
Chọn a; 80 mm
Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:
30x1,5=45(km)
Hiệu vận tốc hai xe là:
40-30=10(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô xuất phát được:
45:10=4,5(giờ)
Chỗ gặp nhau cách A:
4,5x40=180(km)
Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:
30x1,5=45(km)
Hiệu vận tốc hai xe là:
40-30=10(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô xuất phát được:
45:10=4,5(giờ)
Chỗ gặp nhau cách A:
4,5x40=180(km)
Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.
Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.
Giải:
Số nhỏ nhất chia cho 2 dư 1, chia 3 dư 1 là 1
Các số cho 2 và 3 đều dư 1 là các số thuộc dãy số sau:
1; 7; 13; 19; 25; 31;...;
Các số từ 1 đến 20 chia cho 2 và 3 đều dư 1 là:
1; 7; 13; 19
Kết luận: từ 1 đến 20 các số chia cho 2 và 3 đều dư 1 lần lượt là các số sau1; 7; 13; 19
Cách hai:
Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\); \(x\) \(\in\) N; 1 ≤ \(x\) ≤ 20
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1⋮2\\x-1⋮3\end{matrix}\right.\)
⇒ \(x-1\in\) BC(2; 3)
2 = 2; 3 = 3; BCNN(2;3) = 2.3 = 6
\(x-1\) \(\in\) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;..;}
\(x\in\) {1; 7; 13; 19; 25; 31;...}
Vì 1 ≤ \(x\) ≤ 20 nên \(x\) \(\in\) {1; 7; 13; 19}
Kết luận các số tự nhiên từ 1 đến 20 chia 2 và 3 đều dư 1 là các số sau: 1; 7; 13; 19
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m+2\right)x-m-1\)
=>\(x^2-\left(m+2\right)x+m+1=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4\cdot1\left(m+1\right)\)
\(=m^2+4m+4-4m-4=m^2\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>\(m^2>0\)
=>\(m\ne0\)
b: Khi m<>0 thì phương trình (1) sẽ có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\left(m+2\right)-\sqrt{m^2}}{2}=\dfrac{m+2-m}{2}=\dfrac{2}{2}=1\\x=\dfrac{\left(m+2\right)+\sqrt{m^2}}{2}=\dfrac{m+2+m}{2}=\dfrac{2m+2}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{\left|x_1\right|}+\dfrac{1}{\left|x_2\right|}=2\)
=>\(\dfrac{1}{\left|m+1\right|}+\dfrac{1}{\left|1\right|}=2\)
=>\(\dfrac{1}{\left|m+1\right|}=1\)
=>|m+1|=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=1\\m+1=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=0\left(loại\right)\\m=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)