K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

tính góc hay j????

15 tháng 1 2019

A B C H D K

Lấy K là trung điểm CD thì HK là đường trung bình \(\Delta\)BCD => HK // BD và HK=BD/2

Từ HK=BD/2 và AH=BD/2 => \(\Delta\)AHK cân tại H => ^HAK = ^HKA. Mà ^HKA = ^ADB (Do HK //BD)

Nên ^HAK = ^ADB = ^ABC/2 + ^ACB hay ^BAC/2 = ^ABC/2 + ^ACB

<=> ^BAC = ^ABC + 2^ACB. Từ đó ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+2\widehat{ACB}\\\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\end{cases}}\)

Đến đây thì dễ rồi nhé !

13 tháng 1 2019

làm câu a là làm đc tất cả nha:

((2x2 - x - 1)2 - (x2 - 7x + 6)= 0

(2x^2-x-1-x^2+7x-6)(2x^2-x-1+x^2-7x+6)=0

(x^2+6x-7)(3x^2-8x+5)=0

x^2+6x-7=0 hoặc 3x^2-8x+5=0

TH1: x^2+6x-7=0

<=>x^2-x+7x-7=0

<=> (x-1)(x+7)=0

<=> x=1 hoặc x=-7

TH2: 3x^2-8x+5=0

<=>3x^2-3x-5x+5=0

<=>(x-1)(3x-5)=0

<=> x=1 hoặc x=5/3

13 tháng 1 2019

Câu hỏi của Đoàn Thanh Kim Kim - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo ở link này nhé :)

13 tháng 1 2019

Do a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác nên luôn dương.

Do đó: \(VP>0\)

Nhân 2 vào mỗi vễ,điều cần c/m tương đương với: 

\(2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\ge0\)(Chuyển vế)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) (luôn đúng) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

8 tháng 1 2019

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(1=\frac{3}{x}+\frac{2}{y}\ge2.\sqrt{\frac{6}{xy}}\)

\(\Leftrightarrow1^2\ge4.\frac{6}{xy}\)

\(\Leftrightarrow1\ge\frac{24}{xy}\)

\(\Leftrightarrow xy\ge24\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\end{cases}}\)

Vậy \(xy_{min}=24\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\end{cases}}\)

8 tháng 1 2019

T nghĩ ra câu b rồi nhé Pain,bớt xạo lz!

b) Từ \(\frac{3}{x}+\frac{2}{y}=1\),ta có: \(x+y=1\left(x+y\right)=\left(\frac{3}{x}+\frac{2}{y}\right)\left(x+y\right)\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki,ta có: \(\left(\frac{3}{x}+\frac{2}{y}\right)\left(x+y\right)\ge\left(\sqrt{\frac{3}{x}.x}+\sqrt{\frac{2}{y}.y}\right)\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2=5+2\sqrt{6}\)

Vậy \(Min_{x+y}=5+2\sqrt{6}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3+\sqrt{6}\\y=2+\sqrt{6}\end{cases}}\)

8 tháng 1 2019

Với [x>0x<−1] [x>0x<−1] ta có:
x3<x3+x2+x+1<(x+1)3⇒x3<y3<(x+1)3x3<x3+x2+x+1<(x+1)3⇒x3<y3<(x+1)3 (không thỏa mãn)
Suy ra −1≤x≤0−1≤x≤0. Mà x∈Z⇒x∈{−1;0}x∈Z⇒x∈{−1;0}
⋆⋆ Với x=−1x=−1 ta có: y=0
⋆⋆ Với x=0x=0 ta có: y=1

17 tháng 1 2019

x^3+x^2+x+1=y^3 => y^3 - x^3 = x^2 + x + 1 = (x + 1/2)^2 + 3/4 > 0 
=> y^3 > x^3 (1) 
mặt khác: 
5x^2 +11x+5 =5(x+11/10)^2 +19/20 > 0 
y^3 = x^3 + x^2 + x +1 < x^3 + x^2 + x +1 + 5x^2 + 11x +5 = x^3 +6x^2 +12x +8 = (x + 2)^3 (2) 
(1) và (2) => y^3 = (x + 1)^3 => y = x +1 
=> x^3+x^2 +x +1 = x^3 +3x^2 +3x +1 = y^3 
<=> 2x^2 + 2x =0 
<=> 2x(x+1)=0 
=> x = 0 và y=1 
hoặc x = -1 và y = 0

7 tháng 1 2019

A B C D E

8 tháng 1 2019

D E A B C

Theo định lí Ta let

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AC}+\frac{CE}{AC}=\frac{AE+CE}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\)