K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2020

Từ cưu mang là từ ghép đẳng lập

      Chúc bạn có một điểm thi 8 tuần học kì 1 tốt. Chúc bạn thành công

4 tháng 11 2020

la tu ghep chinh phu

5 tháng 11 2020

a, Lỗi sai : sử dụng sai quan hệ từ "để". Vì câu trên, giữa hai vế của câu là mối quan hệ nguyên nhân - kết quả chứ không phải mục đích, vì thế không thể dùng từ "để"

`->` sửa : Chim sâu rất có ích vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

b, Lỗi sai : sử dụng sai quan hệ từ "với", quan hệ từ "với" nhằm thể hiện mối quan hệ bổ sung, ngang bằng mà đây hai vế không ngang bằng nên không thể sử dụng từ "với"

`->` sửa : Tôi đến trường trên con đường đầy bóng mát.

I/ Đọc –Hiểu :Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới :“Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp...
Đọc tiếp

I/ Đọc –Hiểu :
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới :
“Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp mặt vào lòng mẹ, mùi dầu gió nồng cay ấm nóng len vào cánh mũi, tôi hít hà dư vị ruộng đồng còn vương lại trên tấm áo của mẹ một nắng hai sương, hòa lẫn cùng thứ mùi quê dân dã, thân thuộc. Mẹ tôi thường mang theo chai dầu gió bên mình, những khi trở trời, lưng đau, mỏi khớp, mẹ lại xức lên người như một thói quen để xoa dịu những nhọc nhằn mưa nắng. Những lúc ngồi một mình giữa bóng chiều tĩnh mịch, mỗi mùa gió lạnh miên man, bao đêm dài khó ngủ, mẹ lại xức dầu nóng để gọi về cảm giác bình an, dễ chịu, dần dà thành một mùi hương khắc khoải trong trí nhớ. Để tôi mỗi lần bất chợt gặp lại, lòng lại nhớ mẹ quắt quay…”
( “Nhớ mùi dầu gió của mẹ”- Trần Văn Thiên. Báo Đaklak )
a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
b. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn văn ? Nêu tác dụng biểu đạt của chúng?
c. Nêu nội dung khái quát của đoạn văn trên.

3
5 tháng 11 2020

Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp mặt vào lòng mẹ, mùi dầu gió nồng cay ấm nóng len vào cánh mũi, tôi hít hà dư vị ruộng đồng còn vương lại trên tấm áo của mẹ một nắng hai sương, hòa lẫn cùng thứ mùi quê dân dã, thân thuộc. Mẹ tôi thường mang theo chai dầu gió bên mình, những khi trở trời, lưng đau, mỏi khớp, mẹ lại xức lên người như một thói quen để xoa dịu những nhọc nhằn mưa nắng. Những lúc ngồi một mình giữa bóng chiều tĩnh mịch, mỗi mùa gió lạnh miên man, bao đêm dài khó ngủ, mẹ lại xức dầu nóng để gọi về cảm giác bình an, dễ chịu, dần dà thành một mùi hương khắc khoải trong trí nhớ. Để tôi mỗi lần bất chợt gặp lại, lòng lại nhớ mẹ quắt quay…

a, PTBĐ chính : biểu cảm

b, Các từ láy : lam lũ, êm đềm, kĩu kịt, nhọc nhằn, tĩnh mịch, miên man, dần dà, khắc khoải

=> tác dụng : làm cho đoạn văn trở nên phong phú sinh động, thể hiện chân thực rõ nét những xúc cảm của nhân vật "tôi"

c, Nội dung khái quát : mùi dầu gió đặc trưng, kì diệu của mẹ khiến nhân vật "tôi" nhớ mãi

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới :“Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp mặt vào lòng mẹ, mùi dầu gió nồng cay ấm nóng len vào cánh mũi, tôi hít hà dư vị ruộng đồng còn vương lại trên tấm áo của mẹ một nắng hai sương, hòa lẫn cùng thứ mùi quê dân dã, thân thuộc. Mẹ tôi thường mang theo chai dầu gió bên mình, những khi trở trời, lưng đau, mỏi khớp, mẹ lại xức lên người như một thói quen để xoa dịu những nhọc nhằn mưa nắng. Những lúc ngồi một mình giữa bóng chiều tĩnh mịch, mỗi mùa gió lạnh miên man, bao đêm dài khó ngủ, mẹ lại xức dầu nóng để gọi về cảm giác bình an, dễ chịu, dần dà thành một mùi hương khắc khoải trong trí nhớ. Để tôi mỗi lần bất chợt gặp lại, lòng lại nhớ mẹ quắt quay…”( “Nhớ mùi dầu gió của mẹ”- Trần Văn Thiên. Báo Đaklak )

a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?

-  Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính là : Biểu cảm .

b. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn văn ?

- lem lấm . êm đềm , dân dã, kĩu kịt , tĩnh mịch , nhọc nhằn , miên man,khắc khoải

Nêu tác dụng biểu đạt của chúng?

- Làm cho bài văn trở nên phong phú , những từ láy tô đậm sự thương nhớ mùi dầu gió , những khó nhọc của mẹ .

c. Nêu nội dung khái quát của đoạn văn trên.

- Nỗi nhớ thương tràn về từ mùi dầu gió cùng bao sự khó nhọc , nặng nề của mẹ . Dầu gió đóng vai trò quan trọng đối với sự nhọc nhằn của mẹ , giúp xoa dịu nỗi đau trong những đêm dài lạnh lẽo . 

=> Tình cảm đậm sâu của tác giả đối với sự mệt nhọc , vất vả của mẹ . Chai dầu gió làm tô đậm sự khó nhọc , khổ đau của mẹ , gánh nặng , vất vả .

4 tháng 11 2020

bài '' Quạt cho bà ngủ '' của Thạch Quỳ

4 tháng 11 2020

bài thơ '' Ngoại ơi '' của Phi Nga

4 tháng 11 2020

Lên mạng đê

4 tháng 11 2020

I. Thế nào là từ trái nghĩa?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Các cặp từ trái nghĩa: Cúi- ngẩng, trẻ - già, đi- trở lại

- Trẻ - già: trái nghĩa về tuổi tác

- Trường hợp: rau già, cau già, trái nghĩa giữa già với non

II. Sử dụng từ trái nghĩa

Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng:

     + Ngẩng – cúi: thể hiện sự trăn trở, bứt rứt trong tâm trạng nhà thơ

     + Đi trẻ- Về già: hành động tương phản, tô đậm sự ngậm ngùi, chua xót của tác giả

→ Từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập, tô đậm và làm nổi bật hình ảnh và tình cảm khi biểu đạt.

2. Các từ trái nghĩa được sử dụng với mục đích tạo ra sự tương phản, gây ấn tượng mạnh, khiến lời nói thêm sinh động.

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 129 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các cặp từ trái nghĩa:

     + Lành – rách; giàu- nghèo; ngắn – dài; đêm- ngày; sáng – tối

Bài 2 (trang 129 sgk ngữ văn 7 tập 1)

TừCặp từ trái nghĩa
TươiCá tươiCá ươn
Hoa tươiHoa héo
YếuĂn yếuĂn khỏe
Học lực yếuHọc lực giỏi
XấuChữ xấuChữ đẹp
Đất xấuĐất tốt

Bài 3 (trang 129 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Chân cứng đá mềm

- Có đi có lại

- Gần nhà xa ngõ

- Mắt nhắm mắt mở

- Chạy sấp chạy ngửa

- Vô thưởng vô phạt

- Bên trọng bên khinh

- Buổi đực buổi cái

- Bước thấp bước cao

- Chân ướt chân ráo

4 tháng 11 2020

Bố mày ở Đà Lạt tính ko??

4 tháng 11 2020

cút , óc à

5 tháng 11 2020

NT: sáng tạo tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà. Thể thơ thất ngôn bát cú, ngôn ngữ bình dị. Sử dụng cách nói trào lộng , đùa vui, đối lập .

      CHÚC HỌC TỐT!!!