K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2024

Tình yêu quê hương, đất nước đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Về khái niệm, tình cảm này được hiểu là sự gắn bó, yêu mến của con người với quê hương, đất nước của mình. Trong lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam vẫn luôn thể hiện được tình yêu quê hương, đất nước. Trong quá khứ, đất nước bị kẻ thù xâm lược, nhiều thế hệ đã dâng hiến tuổi thanh xuân, nguyện hy sinh cả tính mạng để giành lại độc lập, tự do cho quê hương, đất nước. Còn trong thời bình, tình yêu quê hương, đất nước vẫn tiếp tục được phát huy, nhưng qua nhiều hành động khác nhau. Thế hệ trẻ ra sức học tập để xây dựng quê hương, đất nước phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Với nền văn hóa nước ngoài, chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc, vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Vấn đề chủ quyền, lãnh thổ của quốc gia cũng là bất khả xâm phạm, cần kiên quyết bảo vệ. Những sáng kiến, phát minh để quảng bá hình ảnh đất nước tới bạn bè quốc tế, góp phần xây dựng đất nước. Tuy nhiên, vẫn có một số bộ phận người có lối sống ích kỉ, có những suy nghĩ và hành động gây ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Chúng ta hãy giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

26 tháng 1 2024

Mùa xuân đến cùng là khi ngày tết lại về trên khắp các nẻo đường của quê hương. Thời tiết ấm áp hơn. Cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc. Trong vườn nhà em, những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm. Từng đàn bướm từ đâu bay đến khiến khu vườn thêm rực rỡ. Tiếng chim hót ríu rít trên những tán cây nghe thật vui tai. Khắp nơi, mọi người háo hức đi sắm sửa để đón Tết. Đường phố được trang hoàng lộng lẫy. Cả gia đình em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón chào một năm mới sắp đến. Đêm giao thừa, mọi người trong gia đình cùng nhau ăn bữa cơm tất niên. Người lớn ôn lại về một năm cũ đã qua, trẻ em vui đùa cười nói. Ai cũng mong chờ đến giây phút giao thừa. Mọi nhà đều tràn ngập trong không gian đầm ấm, sum vầy của ngày tết. Em yêu ngày tết của đất nước mình biết bao nhiêu.

 

Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai. Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy. Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyện, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, và cuối cùng chữ thầy lại trả cho thầy. Đây là một hiện tượng xảy ra rất nhiều ở học đường, rất khó kiểm soát. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên hệ quả khó lường, học sinh hổng kiến thức cơ bản nặng, học xong là quên hết, không lưu lại một thứ gì trong đầu. Hầu hết học sinh đang có suy nghĩ học để vừa lòng cha mẹ, thầy cô, học để được lên lớp, để đạt điểm cao. Chứ các em chưa nghĩ học để làm gì cho mình sau này. Chính suy nghĩ này mới dẫn đến tình trạng các em học đối phó một cách cứng nhắc như vậy. Học sinh học đối phó nhưng giáo viên vẫn chưa có biện pháp để ngăn chặn hoặc xử lý để không tái diễn lần sau. Giáo viên vẫn cứ làm lơ, coi như không có chuyện gì, chính vì thế mà lối học này mới ăn sâu vào tiềm thức của các em như vậy. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em học đối phó, sau này ra xã hội, đi làm, lối sống này sẽ chi phối rất nhiều. Làm đối phó cho qua chuyện, cho xong việc dẫn đến tình trạng làm ẩu, không hoàn thành tốt công việc. Đây là một điều rất đáng tiếc.

 

26 tháng 1 2024

Mùa xuân đến cùng là khi ngày tết lại về trên khắp các nẻo đường của quê hương. Thời tiết ấm áp hơn. Cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc. Trong vườn nhà em, những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm. Từng đàn bướm từ đâu bay đến khiến khu vườn thêm rực rỡ. Tiếng chim hót ríu rít trên những tán cây nghe thật vui tai. Khắp nơi, mọi người háo hức đi sắm sửa để đón Tết. Đường phố được trang hoàng lộng lẫy. Cả gia đình em cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón chào một năm mới sắp đến. Đêm giao thừa, mọi người trong gia đình cùng nhau ăn bữa cơm tất niên. Người lớn ôn lại về một năm cũ đã qua, trẻ em vui đùa cười nói. Ai cũng mong chờ đến giây phút giao thừa. Mọi nhà đều tràn ngập trong không gian đầm ấm, sum vầy của ngày tết. Em yêu ngày tết của đất nước mình biết bao nhiêu.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai. Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy. Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyện, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, và cuối cùng chữ thầy lại trả cho thầy. Đây là một hiện tượng xảy ra rất nhiều ở học đường, rất khó kiểm soát. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên hệ quả khó lường, học sinh hổng kiến thức cơ bản nặng, học xong là quên hết, không lưu lại một thứ gì trong đầu. Hầu hết học sinh đang có suy nghĩ học để vừa lòng cha mẹ, thầy cô, học để được lên lớp, để đạt điểm cao. Chứ các em chưa nghĩ học để làm gì cho mình sau này. Chính suy nghĩ này mới dẫn đến tình trạng các em học đối phó một cách cứng nhắc như vậy. Học sinh học đối phó nhưng giáo viên vẫn chưa có biện pháp để ngăn chặn hoặc xử lý để không tái diễn lần sau. Giáo viên vẫn cứ làm lơ, coi như không có chuyện gì, chính vì thế mà lối học này mới ăn sâu vào tiềm thức của các em như vậy. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em học đối phó, sau này ra xã hội, đi làm, lối sống này sẽ chi phối rất nhiều. Làm đối phó cho qua chuyện, cho xong việc dẫn đến tình trạng làm ẩu, không hoàn thành tốt công việc. Đây là một điều rất đáng tiếc.

26 tháng 1 2024

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------

BIÊN BẢN
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM LỚP …..

Hôm nay, lúc……………ngày …….. tháng …… năm 20…….

Tại phòng học lớp: ……………………Trường THPT ........................

A. THÀNH PHẦN THAM DỰ:

- Giáo viên chủ nhiệm: ………………………………………..

- Tập thể lớp: ……………Sỉ số: ……… Hiện diện .............. vắng ………

- Tên học sinh vắng:

B. NỘI DUNG SINH HOẠT

I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA LỚP

1. Ban cán sự lớp báo cáo tình hình chung của lớp

1.1 Tình hình chấp hành nội quy, quy định của nhà trường (Đi trễ, về sớm, bỏ học, Đồng phục, tác phong, giày dép, Giao tiếp, ….)

...........................................................................................

...........................................................................................

1.2 Tình hình học tập (Học bài, vẽ bài, làm bài tập, kiểm tra, …)

...........................................................................................

...........................................................................................

1.3 Các hoạt động thường xuyên khác: (vệ sinh, quỹ lớp, …. )

...........................................................................................

...........................................................................................

2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tình hình lớp

Mặt mạnh

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

Mặt yếu còn tồn tại

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

3. Những giải pháp, biện pháp, hình thức xử lý cụ thể:

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

...........................................................................................

4. Biểu dương những HS tích cực trong các hoạt động; học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong chuẩn mực, các phong trào

...........................................................................................

...........................................................................................

II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TUẦN TIẾP THEO

Phân công trực nhật.

Thứ 2. ……………………………………Thứ 3. …………

Thứ 4. ……………………………………Thứ 5. …………

Thứ 6. ……………………………………Thứ 7. …………

III. THÔNG BÁO –PHỔ BIẾN NỘI DUNG MỚI

...........................................................................................

...........................................................................................

IV. Ý KIẾN PHÁT BIỂU - ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ

...........................................................................................

...........................................................................................

V. KẾT LUẬN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

...........................................................................................

...........................................................................................

Cuộc họp kết thúc vào lúc …… giờ …….. cùng ngày. Nội dung biên bản được thông qua cả lớp và đồng nhất trí với biên bản này.

Thư ký

(Họ tên và chữ ký)

Lớp trưởng

(Họ tên và chữ ký)

Giáo viên chủ nhiệm

(Họ tên và chữ ký)

26 tháng 1 2024

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Lớp………….
Tuần:.......

I. Thời gian và địa điểm:

- Thời gian:… giờ … phút, ngày………tháng………năm 20…

- Địa điểm: Tại phòng học lớp………, Trường THCS ………………..

II. Thành phần tham dự:

- Giáo viên chủ nhiệm lớp…..: Thầy/cô………………. (chủ trì)

- Tập thể lớp………

- Vắng mặt:………………………………………………………………

III. Nội dung buổi sinh hoạt:

1. Các tổ nhận xét hoạt động của tổ mình phụ trách:

- Tổ 1:……………………………………………………………………………………………

- Tổ 2:……………………………………………………………………………………………

- Tổ 3:…………………………………………………………………………………………….

2. Ý kiến của các thành viên trong lớp:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

3. Các lớp phó nhận xét tình hình học tập của các tổ, cá nhân trong tuần qua:

………………………………………………………………….………………………………...

………………………………………………………………....…………………………………

4. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua:

.........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………....

5. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét các hoạt động trong tuần:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

- Xử lí vi phạm: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

- Kế hoạch tuần tới:

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

+ Hoạt động khác:………………………………………………………………………………

Biên bản kết thúc vào lúc ……………………cùng ngày.

GVCN Thư kí
26 tháng 1 2024

Cây tre là một niềm tự hào chính đáng của Việt Nam. Không biết từ bao giờ, cây tre đã trở thành người bạn thân của nông dân Việt Nam. Tre con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé con có đồ chơi gỗ nữa ngoài mấy cây que chuyện đánh chất bằng tre. Tuổi giả hút thuốc làm vui. Tre đã hi sinh để chiến đấu. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Nhớ cho mình nha 

26 tháng 1 2024

Hai nhân vật biểu tượng cho công lí, cho lòng tốt – phương diện đặc trưng của truyện cổ tích. - Có thể đặt tên Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. Vì mụ vợ và cá vàng là hai nhân vật chính của truyện, ông lão là nhân vật phụ.

26 tháng 1 2024

bye mn cô và các bạn

26 tháng 1 2024

  Trước đây, em vô tình nghe được một câu chuyện cảm động. Sau này, khi nhìn thấy những đóa hoa cúc trắng, em đều không thể không nhớ đến câu chuyện này. Đó chính là Sự tích bông hoa cúc trắng của một nhà văn người Nhật. Đặc biệt, hình ảnh người con gái trong truyện được tác giả xây dựng rất vừa thán phục, vừa cảm động.

  Mở đầu câu chuyện, gia cảnh của cô bé đã được tác giả thể hiện rõ qua những câu văn. Nơi cô bé ở thưa người, bố mất sớm và chỉ có hai mẹ con sống nương tựa vào nhau. Gia cảnh không có gì khấm khá, thậm chí còn được coi là khó khăn. Vậy nên, người mẹ mới làm việc chăm chỉ và vất vả qua ngày. Cuối cùng, mẹ kiệt sức nên bị ốm. Qua sự kiện này, tính cách của cô gái nhỏ được thể hiện rõ ràng. 

  Đầu tiên, có bé là một người con ngoan ngoãn và nghe lời. Tuy tuổi còn nhỏ, cô bé không ham chơi hay nghịch ngợm. Thấy mẹ ốm, cô nghe lời đi tìm thầy thuốc. Tính cách này còn được thể hiện khi gặp thầy thuốc, em dù vội vàng nhưng vẫn vô cùng lễ phép. Chắc hẳn, mẹ rất yêu thương và dạy dỗ cô bé cẩn thận.

  Tiếp theo, thứ mà chúng ta cảm nhận được chính là lòng hiếu thảo của người con. Từ việc đi tìm thầy thuốc hay đi lấy hoa chữa bệnh cho mẹ, cô bé đều không ngại khổ. Ngoài trời lạnh giá, tay chân rét lạnh nhưng cô bé vẫn đi một quãng đường rất xa. Ở tầm tuổi nhỏ như vậy, hiếm có ai chịu khó được giá lạnh cả. Nhưng vì tình thương với mẹ, cô bé đã rất dũng cảm.

  Cuối cùng, thông qua chi tiết em xé từng cánh hoa nhỏ hơn để mẹ được sống lâu, ta có thể biết đây chính là một cô bé vô cùng thông minh. Vốn dĩ, em có thể cầm bông hoa đó về. Nhưng cô bé có thể nghĩ ra được việc xé từng cánh hoa ra nhỏ hơn. Em thực sự là một cô bé vô cùng thông minh.

  Lòng hiếu thảo và thông minh của cô bé trong truyện Sự tích bông hoa cúc trắng là thứ mà không phải ai cũng có được. Thông qua đó, ta cũng cảm nhận được tình cảm gia đình tha thiết, là tình thân không thể chia lìa. 

26 tháng 1 2024

??????????????????????????????????????????????????????????????

26 tháng 1 2024

không học mà cứ nhắn linh ting

26 tháng 1 2024

Câu này hơi khó à nha! ^^

26 tháng 1 2024

Để nguyên cất cánh vút cao 

Cất cánh tức là bay vậy từ để nguyên là từ bay.

Thêm huyền sắp đặt sao cho dễ nhìn 

Bay thêm huyền thành bày (bày biện sao cho dễ nhìn và hợp lí)

Từ những lập luận trên ta có từ để nguyên là từ bay, từ thêm huyền là từ bày.