Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhat_Minh.docx
Bạn vào đây nha có đầy đủ hết
Chúc bn hok tốt!!!
Mk thíu bạn vào thống kê hỏi đáp của mk để lấy link nhoa!!!
A B C H c c 120
Kẻ AH vuông góc BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là tia phân giác góc A
=> \(\widehat{BAH}\)= \(\widehat{CAH}\)= 60o
Tam giác BAH, có: \(\widehat{BAH}\)= 60o; \(\widehat{AHB}\)=90o
=> AH = \(\frac{1}{2}\)BA = \(\frac{1}{2}\)c ( nửa tam giác đều)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H, ta có:
BH2 + AH2 = AB2 <=> BH2 + \(\left(\frac{1}{2}c\right)^2\)= c2 <=> BH = \(\frac{\sqrt{3}}{2}c\)
=> BC= 2BH = \(\sqrt{3}c\)
a, Xét △BAH vuông tại H có: HBA + BAH = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △vuông)
Ta có: BAC = BAH + HAC => BAH + HAC = 90o
=> HBA = HAC => HBA = KAD
Xét △HBA vuông tại H và △KAD vuông tại K
Có: HBA = KAD (cmt)
AB = AD (gt)
=> △HBA = △KAD (ch-gn)
b, Vì BC ⊥ AH (gt) => HE ⊥ HK
và AH ⊥ KD (gt) => HK ⊥ KD
=> HE // KD (từ vuông góc đến song song)
Xét △HKD vuông tại K và △DEH vuông tại E
Có: HD là cạnh chung
KHD = HDE (HE // KD)
=> △HKD = △DEH (ch-gn)
c, Vì △HKD = △DEH (cmt)
=> KD = EH (2 cạnh tương ứng)
Mà AH = KD (△HBA = △KAD)
=> AH = EH
a, Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D
Có: BM là cạnh chung
∠ABM = ∠DBM (gt)
=> △ABM = △DBM (ch-gn)
b, Xét △ABC vuông tại A và △DBE vuông tại D
Có: AB = DB (△ABM = △DBM)
∠ABC là góc chung
=> △ABC = △DBE (cgv-gnk)
=> AC = DE (2 cạnh tương ứng)
c, Xét △AME vuông tại A và △DMC vuông tại D
Có: AM = MD (△ABM = △DBM)
∠AME = ∠DMC (2 góc đối đỉnh)
=> △AME = △DMC (cgv-gnk)
d, Vì AB = BD (cmt) => B thuộc đường trung trực của AD
Vì AM = DM (cmt) => M thuộc đường trung trực của AD
=> BM là đường trung trực của AD
=> BM ⊥ AD
e, Xét △DHC vuông tại K và △AKE vuông tại H
Có: DC = AE (△DMC = △AME)
∠DCH = ∠AEK (△ABC = △DBE)
=> △DHC = AKE (ch-gn)
f, Xét △AMK vuông tại K và △DMH vuông tại H
Có: AM = MD (cmt)
∠AMK = ∠DMH (2 góc đối đỉnh)
=> △AMK = △DMH (ch-gn)
=> MK = MH (2 cạnh tương ứng)
Xét △MKN vuông tại K và △MHN vuông tại H
Có: MK = MH (cmt)
MN là cạnh chung
=> △MKN = △MHN (ch-cgv)
=> ∠KMN = ∠HMN (2 góc tương ứng)
=> MN là phân giác KMH
g, Ta có: AK + KN = AN và DH + HN = DN
Mà AK = DH (△AMK = △DMH) ; KN = HN (△MKN = △MHN)
=> AN = DN
Xét △BAN và △BDN
Có: AB = BD (cmt)
AN = DN (cmt)
BN là cạnh chung
=> △BAN = △BDN (c.c.c)
=> ∠ABN = ∠DBN (2 góc tương ứng)
=> BN là phân giác ABD
Mà BM là phân giác ABD
=> BN ≡ BM
=> 3 điểm B, M, N thẳng hàng
h, Để △ADN là tam giác đều mà AN = DN (cmt)
<=> ∠AND = 60o <=> ∠ANM + ∠MND = 60o
Mà ∠ANM = ∠MND (△BAN = △BDN)
<=> ∠ANM = ∠MND = 30o
Vì AB ⊥ AC (gt) và DH ⊥ AC (gt) => DN ⊥ AC
=> AB // DN
=> ∠ABN = ∠BND (2 góc so le trong) và ∠ANB = ∠NBD (2 góc so le trong)
Mà ∠ANB = ∠BND = 30o (cmt)
=> ∠ABN = ∠NBD = 30o
=> ∠ABN + ∠NBD = 30o + 30o
=> ∠ABD = 60o
=> ∠ABC = 60o
Vậy để △ADN là tam giác đều khi △ABC có ∠ABC = 60o
Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là a,b,c (đk: km/h; a,b,c > 0)
Theo bài ra, ta có: 3a = 7b = 11c và a - b = 176
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
3a = 7b = 11c => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{11}}=\frac{a-b}{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}}=\frac{176}{\frac{4}{21}}=924\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{3}}=924\\\frac{b}{\frac{1}{7}}=924\\\frac{c}{\frac{1}{11}}=924\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=308\\b=132\\c=84\end{cases}}\)
Vậy ....
gọi : vân tốc 3 máy bay lần lượt là : a, b, c ( km/h) ;( a,b,c khác 0 )
vì 3 máy bay cùng bay quãng đường AB lần lượt là 3,7,11 nên ta có:
\(\frac{a}{3}\)= \(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{11}\)
vì vận tốc của máy bay 1 hơn vận tốc của máy bay 2 là 176 km/h nên ta có:
7 - 3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
tự lm nốt đuê, chỗ này dễ nha
a) Xét \(\Delta AOD\)và \(\Delta\)BOC có:
OA=OB (gt)
\(\widehat{O}\)chung
OD=OC (gt)
=> \(\Delta AOD=\Delta BOC\left(cgc\right)\)
=> AD=BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}OC=OD\\OA=OB\end{cases}\Rightarrow OC-OA=OD-OB\Leftrightarrow AC=BD}\)
Xét tam giác EBD và tam giác EAC có:
AC chung
\(\widehat{DBE}=\widehat{CAE}\)
\(\widehat{BDE}=\widehat{ECA}\)
\(\Rightarrow\Delta EBD=\Delta EAC\left(gcg\right)\)
=> DE=EC (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OED và tam giác OEC có:
OD=OC (gt)
OE chung
DE=EC (cmt)
=> \(\Delta OED=\Delta OEC\left(ccc\right)\)
=> \(\widehat{DOE}=\widehat{COE}\)(2 góc tương ứng)
=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\)(đpcm)
Kb hăm