Trong kho có hai loại bao gạo, loại nhỏ nặng 75kg, loại to nặng 150kg. Nếu chở toàn loại nhỏ thì một xe tải chở được nhiều nhất 182 bao. Hỏi nếu chở toàn loại to thì xe tải như thế chở được nhiều nhất bao nhiêu bao?
92 bao. 91 bao. 89 bao. 90 bao.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số năm từ mấy năm trước đến nay :
\(60-30=30\left(năm\right)\)
Số tuổi vợ hiện nay :
\(18+30=48\left(tuổi\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Tỉ số của số thứ nhất so với số thứ hai là:
$\frac{3}{2}: \frac{2}{3}=\frac{9}{4}$
Số thứ nhất là: $68:(9+4)\times 9=\frac{612}{13}$
Số thứ hai là: $68:(9+4)\times 4=\frac{272}{13}$
Cho tứ giác MNPQ biết:
M : N : P : Q = 1 : 2 : 3 : 4
a) Tính các góc của tứ giác b) C/m rằngMN // PQ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)\) Ta có : \(M:N:P:Q=1:2:3:4\)
\(\Rightarrow\dfrac{M}{1}=\dfrac{N}{2}=\dfrac{P}{3}=\dfrac{Q}{4}\left(1\right)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\left(1\right)=\dfrac{M+N+P+Q}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=36.1=36\\N=36.2=72\\P=36.3=108\\Q=36.4=144\end{matrix}\right.\)
\(b)\) Xét từ giác MNPQ có : \(gócM+gócQ=36+144=180độ\)
Mà : 2 góc ở vị trí trong cùng phía .
\(\Rightarrow MN//PQ\left(đpcm\right)\)
a) \(\dfrac{M}{1}=\dfrac{N}{2}=\dfrac{P}{3}=\dfrac{Q}{4}=\dfrac{M+N+P+Q}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=36.1=36^o\\N=36.2=72^o\\P=36.3=108^o\\Q=36.4=144^o\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\)
Vì \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=\left(\dfrac{1}{-3}\right)^{-1}=\left(-3^{-1}\right)^{-1}=-3^{-1\times\left(-1\right)}=-3^1=-3\)
=> \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^{-1}=-3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
43 - ( x- 3) = 52
=> 64 - ( x-3 ) = 25
=> x - 3 = 64 -25 =39
=> x = 39 + 3 = 42
Để giải phương trình, chúng ta cần cô lập biến x.
Đầu tiên, phân phối các dấu hiệu tiêu cực cho các điều khoản bên trong dấu ngoặc đơn:
43 - x + 3 = 52
Kết hợp các điều khoản như:
46 - x = 52
Tiếp theo, tách biến x bằng cách trừ 46 ở cả hai vế của phương trình:
-x = 52 - 46
-x = 6
Cuối cùng, nhân cả hai vế của phương trình với -1 để tìm x:
x = -6
Vậy nghiệm của phương trình là x = -6.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x-\dfrac{x}{12}+\dfrac{x}{\dfrac{18}{7}}-\dfrac{7}{12}+\dfrac{7}{18}=-\dfrac{4}{7}\)
\(\Rightarrow x\left(1-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{\dfrac{18}{7}}\right)=-\dfrac{4}{7}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{7}{18}\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{216-18+7}{12.18}\right)=\dfrac{-864+882-588}{7.12.18}\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{205}{12.18}\right)=\dfrac{-570}{7.12.18}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-570}{7.12.18}.\dfrac{12.18}{205}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-114}{287}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do I là trung điểm AB (gt)
K là trung điểm AC (gt)
⇒ IK là đường trung bình của ∆ABC
⇒ IK // BC
Do ∆ABC cân tại A
⇒ ∠ABC = ∠ACB (hai góc ở đáy)
Tứ giác IKCB có:
IK // BC (cmt)
⇒ IKCB là hình thang
Mà ∠B = ∠C (cmt)
⇒ IKCB là hình thang cân
b) Bổ sung thêm đề ở chỗ KQ // AB (Q ∈ BC)
Do KQ // AB (gt)
⇒ KQ // BI
Lại có IK // BC (cmt)
⇒ IK // BQ
Tứ giác IKQB có:
IK // BQ (cmt)
KQ // BI (cmt)
⇒ IKQB là hình bình hành
c) Do IK là đường trung bình của ∆ABC (cmt)
⇒ IK = BC/2
Mà IKQB là hình bình hành (cmt)
⇒ BQ = IK = BC/2
⇒ Q là trung điểm của BC
Số bao có thể chở:
182 × 75 : 150 = 91 (bao)