:v
Tính: a) S = 2 + 2² + 2³ +....+2²⁰
B) A= 5+5²+5³+....+5⁹⁶
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2x + 15 = 45
2x = 45 - 15
2x = 30
x = 30 : 2
x = 15 (nhận)
Vậy x = 15
b) 120 - 2.(x + 3) = 22.52
120 - 2.(x + 3) = 1144
2.(x + 3) = 120 - 1144
2.(x + 3) = - 1024
x + 3 = -1024 : 2
x + 3 = -512
x = - 512 - 3
x = -515 (loại)
Vậy không tìm được x thỏa mãn x là số tự nhiên
c) 11 ⋮ (x - 2)
⇒ x - 2 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ x ∈ {-9; 1; 3; 13}
Do x là số tự nhiên
⇒ x ∈ {1; 3; 13}
d) Do 12 ⋮ x và 18 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 18)
12 = 2².3
18 = 2.3²
ƯCLN(12; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(12; 18) = {1; ; 3; 6}
100 là số có hai chữ số nên không tồn tại 20 chữ số tận cùng của 100
Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ
Cứ 1 giờ hai vòi chảy được: 1: 3,5 = \(\dfrac{2}{7}\)(bể)
2 giờ hai vòi cùng chảy được: \(\dfrac{2}{7}\) \(\times\) 2 = \(\dfrac{4}{7}\) (bể)
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được: \(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{8}{35}\) (bể)
Vòi 1 chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{8}{35}\) = \(\dfrac{35}{8}\) (giờ)
Vòi 2 chảy một mình trong 1 giờ được: \(\dfrac{2}{7}\) - \(\dfrac{8}{35}\) = \(\dfrac{2}{35}\)(bể)
Vòi 2 chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{2}{35}\) = \(\dfrac{35}{2}\) (giờ)
Kết luận:.....
Gọi x (h), y(h) lần lượt là thời gian chảy một mình đầy bể của vòi thứ nhất và vòi thứ hai (x, y > 0)
3h 30 phút = 3,5 h
Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ:
1/x + 1/y = 1/3,5 (1)
Vòi thứ nhất chảy 3h, vòi thứ hai chảy 2h được 4/5 bể nên:
3/x + 2/y = 4/5 (2)
Đặt u = 1/x; v = 1/y
(1) ⇔ u + v = 2/7
⇔ u = 2/7 - v
(2) ⇔ 3u + 2v = 4/5 (3)
Thế u = 2/7 - v vào (3) ta có:
(3) ⇔ 3.(2/7 - v) + 2v = 4/5
⇔ 6/7 - 3v + 2v = 4/5
⇔ -v = 4/5 - 6/7
⇔ -v = -2/35
⇔ v = 2/35
Thế v = 2/35 vào u = 2/7 - v, ta được:
u = 2/7 - 2/35
⇔ u = 8/35
*) Với u = 8/35
⇔ 1/x = 8/35
⇔ x = 35/8 (nhận)
*) Với v = 2/35
⇔ 1/y = 2/35
⇔ y = 35/2 (nhận)
Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 35/8 h thì đầy bể
Vòi thứ hai chảy một mình trong 35/2 h thì đầy bể
Bài 2
S = 6 + 6² + 6³ + 6⁴ + ... + 6⁹⁹
6S = 6² + 6³ + 6⁴ + 6⁵ + 6⁹⁹
5S = 6S - S = (6² + 6³ + 6⁴ + 6⁵ + ... + 6¹⁰⁰) - (6 + 6² + 6³ + 6⁴ + ... + 6⁹⁹)
= 6¹⁰⁰ - 6
S = (6¹⁰⁰ - 6)/5
----------------
S = 1/3 + 1/3² + 1/3⁴ + 1/3⁶ + ... + 1/3⁹⁸ + 1/3¹⁰⁰
S/9 = 1/3³ + 1/3⁴ + 1/3⁶ + 1/3⁸ + ... + 1/3¹⁰⁰ + 1/3¹⁰²
-8S/9 = S/9 - S
= (1/3³ + 1/3⁴ + 1/3⁶ + 1/3⁸ + ... + 1/3¹⁰⁰ + 1/3¹⁰²) - (1/3 + 1/3² + 1/3⁴ + 1/3⁶ + ... + 1/3¹⁰⁰)
= 1/3¹⁰² + 1/3³ - 1/3 - 1/3²
= 1/3¹⁰² - 11/27
S = (1/3¹⁰² - 11/27)/(-8/9)
= -1/(8.3¹⁰⁰) + 11/8
--------------------
S = 1 + 4 + 4² + 4³ + ... + 4¹⁰⁰⁰
4S = 4 + 4² + 4³ + 4⁴ + ... + 4¹⁰⁰¹
3S = 4S - S
= (4 + 4² + 4³ + 4⁴ + ... + 4¹⁰⁰¹) - (1 + 4 + 4² + 4³ + ... + 4¹⁰⁰⁰)
= 4¹⁰⁰¹ - 1
S = (4¹⁰⁰¹ - 1)/3
--------------------
S = 1 + 1/2 + 1/2² + 1/2⁴ + ... + 1/2⁹⁸ + 1/2¹⁰⁰
S/4 = 1/2² + 1/2³ + 1/2⁴ + 1/2⁶ + ... + 1/2¹⁰⁰ + 1/2¹⁰²
3S/4 = S - S/4
= (1 + 1/2 + 1/2² + 1/2⁴ + ... + 1/2⁹⁸ + 1/2¹⁰⁰) - (1/2² + 1/2³ + 1/2⁴ + 1/2⁶ + ... + 1/2¹⁰⁰ + 1/2¹⁰²)
= 1 + 1/2 - 1/2³ - 1/2¹⁰²
= 11/8 - 1/2¹⁰²
S = (11/8 - 1/2¹⁰²) : 3/4
= 33/2 - 1/(3.2¹⁰⁰)
Bài 3
a) A = 5⁵ - 5⁴ + 5³
= 5³.(5² - 5 + 1)
= 5³.21 ⋮ 7 (vì 21 ⋮ 7)
Vậy A ⋮ 7
b) B = 10⁶ - 5⁷
= 2⁶.5⁶ - 5⁷
= 5⁶.(2⁶ - 5)
= 5⁶.(64 - 5)
= 5⁶.59 ⋮ 59
Vậy B ⋮ 59
c) C = 81⁷ - 27⁹ - 9¹³
= (3⁴)⁷ - (3³)⁹ - (3²)¹³
= 3²⁸ - 3²⁷ - 3²⁶
= 3²⁴.(3⁴ - 3³ - 3²)
= 3²⁴.(81 - 27 - 9)
= 3²⁴.45 ⋮ 45
Vậy C ⋮ 45
d) D = 10⁹ + 10⁸ + 10⁷
= 10⁷.(10² + 10 + 1)
= 10⁷.(100 + 11)
= 10⁷.111
= 2⁷.5⁷.111
= 2⁶.5⁷.2.111
= 2⁶.5⁷.222 ⋮ 222
D = 2⁷.5⁷.111
= 2⁷.5⁶.5.111
= 2⁷.5⁶.555 ⋮ 555
Vậy D ⋮ 222 và D ⋮ 555
e) E = 16⁵ + 2¹⁵
= (2⁴)⁵ + 2¹⁵
= 2²⁰ + 2¹⁵
= 2¹⁵.(2⁵ + 1)
= 2¹⁵.(32 + 1)
= 2¹⁵.33 ⋮ 33
Vậy E ⋮ 33
Theo đề bài
\(bxb+a=\overline{ab}\)
\(bxb=10xa+b-a=9xa+b\)
\(\Rightarrow9xa=bxb-b=bx\left(b-1\right)\)
Ta có \(9xa⋮9\Rightarrow bx\left(b-1\right)⋮9\)
\(b\le9\Rightarrow b-1\le8\) không chia hết cho 9
\(\Rightarrow bx\left(b-1\right)⋮9\) khi \(b⋮9\Rightarrow b=9\)
\(\Rightarrow9xa=bx\left(b-1\right)=9x\left(9-1\right)=72\Rightarrow a=72:9=8\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=89\)
ab = 13
b = 2
b = 6
a = 1
Vậy: ab : b = b dư a
= 13 : 2 = 6 dư 1
32,16 - ( 14,3 + 6,45 )
= 32,16 - 14,3 - 6,45
Vậy 32,16 - ( 14,3 + 6,45) = 32,16 - 14,3 - 6,45
\(x+17\) \(⋮\) \(x\) + 11 đkxđ \(x\) \(\ne\) - 11
\(x+11\) + 6 ⋮ \(x\) + 11
6 \(⋮\) \(x+11\)
\(x+11\) \(\in\) Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
\(x\) \(\in\) { -17; - 14; -13;-12; -10; - 9; -8; -5}
X + 17 = X + 11 + 6
Để (X + 17) ⋮ (X + 11) thì 6 ⋮ (X + 11)
⇒ X + 11 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
⇒ X ∈ {-17; -14; -13; -12; -10; -9; -8; -5}
Gọi số bi của Tùng là \(x\) (Viên bi) \(x\) \(\in\) N*
Tổng số bi của ba bạn là: 52 + 42 + \(x\) = 94 + \(x\) ( viên bi)
Trung bình cộng số bi của ba bạn là: (94 + \(x\)) : 3 (viên bi)
Theo bài ra ta có phương trình: \(x\) = (94 + \(x\)) : 3
3\(x\) = 94 + \(x\)
3\(x\) - \(x\) = 94
2\(x\) = 94
\(x\) = 94 : 2
\(x\) = 47
Kết luận số bi của Tùng là 47 viên bi
a, S = 2 + 22 + 23 + ...+ 220
2S = 22 + 23 +...+ 220 + 221
2S - S = 221 - 2
S = 221 - 2
b, A = 5 + 52 + 53 +...+ 596
5A = 52 + 53 +...+ 596 + 597
5A - A = 597 - 5
4A = 597 - 5
A = \(\dfrac{5^{97}-5}{4}\)