tính
26 + 27 + 25 + ... + 33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = \(\dfrac{2x-3}{x-1}\) ( đkxđ \(x\) \(\ne\) 1)
B \(\in\) Z ⇔ 2\(x\) - 3 ⋮ \(x\) - 1
2\(x\) - 2 - 1 ⋮ \(x\) - 1
2(\(x-1\)) - 1 ⋮ \(x\) - 1
1 ⋮ \(x-1\)
\(x-1\) \(\in\) Ư(1) = { -1; 1}
\(x\) \(\in\) { 0; 2}
Để biểu thức B thỏa mãn điều kiện gì vậy em?
B = (2\(x\) - 5)2 - 1
(2\(x\) - 5)2 ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ (2\(x\) - 5)2 - 1 ≥ -1 ∀ \(x\)
Bmin = -1 ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{2}\)
a, [ 261 - (6-1)2. 2] - 9.1001
= [261 - 52.2] - 9009
= [ 261 - 50] - 9009
= 211 - 9009
= - 8789
b,B = 5 + 10 + 15 +...+ 90 + 95
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
10 - 5 = 5
Dãy số trên có số số hạng là:
(95 - 5) : 5 + 1 = 19
B = (95 + 5)\(\times\) 19 : 2 = 950
c, C = 100 - 99 + 98 - 97 +...+ 2 - 1
C = (100 - 99) + (98 - 97) +...+ ( 2 - 1)
Cứ hai số gộp thành 1 nhóm tổng C có số nhóm là: 100 : 2 = 50
Mỗi nhóm có giá trị là: 2 - 1 = 1
C = 1 \(\times\) 50 = 50
d, D = 1 + 4 + 5 + 9 +...+ 60 + 97
Dãy số trên có quy luật kể từ số hạng thứ ba trở đi mỗi số hạng trong dãy số bằng tổng hai số hạng liền kề trước nó
D = 1 + 4 + 5 + 9+ 14 + 23 + 37 + 60 + 97
D = (1 + 4 + 5) + ( 9 + 14 + 97) + ( 23 + 37) + 60
D = 10 + 120 + 60 + 60
D = 250
https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881
Cô làm rồi em nhá
Ta có:
A = 2 + 22 + 23 + … + 22017
2A = 2.( 2 + 22 + 23 + … + 22017)
2A = 22 + 23 + 24 + … + 22018
2A – A = (22 + 23 + 24 + … + 22018) – (2 + 22 + 23 + … + 22017)
Vậy A = 22018 – 2
A = (\(x\) + 5)2 + 4
(\(x\) + 5)2 ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ (\(x\) + 5)2 + 4 ≥ 4 ∀ \(x\)
Amin = 4 ⇔ \(x=-5\)
a/
3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3=
=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+98.99.(100-97)=
=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-97.98.99+98.99.100=
=98.99.100=> A=98.33.100
b
6B=1.3.6+3.5.6+5.7.6+...+99.101.6=
=1.3.(5+1)+3.5.(7-1)+5.7.(9-3)+...+99.101.(103-97)=
=1.3+1.3.5-1.3.5+3.5.7-3.5.7+5.7.9-...-97.99.101+99.101.103=
=1.3+99.101.103=> (3+99.101.103):6
c/
9S=1.4.9+4.7.9+7.10.9+...+2017.2020.9=
=1.4.(7+2)+4.7.(10-1)+7.10.(13-4)+...+2017.2020.(2023-2014)=
=1.2.4+1.4.7-1.4.7+4.7.10--4.7.10+7.10.13-...-2014.2017.2020+2017.2020.2023=
=1.2.4+2017.2020.2023=> S=(2.4+2017.2020.2023):9
Dạng tổng quát: tính tổng các tích có quy luật: các thừa số của các tích lập thành dãy số cách đều. các thừa số đầu tiên của số hạng liền sau cũng chính là các thừa số sau cùng của số hạng liền trước thì ta nhân tổng với số k
Số k được tính theo quy luật \(k=\left(n+1\right)xd\)
Trong đó: n: số thừa số của 1 số hạng
d: Khoảng cách giữa hai thừa số liền kề trong mỗi số hạng
Chúc em học tốt
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2023}\)
\(\Rightarrow A+1=1+3+3^2+3^3+...+3^{2023}\)
\(\Rightarrow A+1=\dfrac{3^{2023+1}-1}{3-1}\)
\(\Rightarrow A+1=\dfrac{3^{2024}-1}{2}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{2024}-1}{2}-1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{2024}-3}{2}\)
A = 3 + 32 + 33 + ...+ 32023
3A = 32 + 33 +...+ 32023 + 32024
3A - A = 32024 - 3
2A = 32024 - 3
A = \(\dfrac{3^{2024}-3}{2}\)
\(a,A=\dfrac{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{5}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}}{\dfrac{10}{4}+\dfrac{10}{5}+\dfrac{10}{7}-\dfrac{10}{11}}\\ =\dfrac{5.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{10.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}\\ =\dfrac{5}{10}\\ =\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)
\(b,B=\dfrac{2+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}\\ =\dfrac{3.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}\right)}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}\\ =3\)
Vậy \(B=3\)
Tổng này có vẻ không theo quy luật gì nhỉ? Bạn coi lại đề.
A =26+ 27 + 25 + 28 + 24 + 29 + 23+ 30 + 22 + 31 + 21+32 + 20 + 33
A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 +...+ 33
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 21 - 20 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: ( 33 - 20) : 1 + 1 = 14
A = (33 + 20)\(\times\) 14 : 2 = 371