Tìm số nguyên x biết x^2 là ước của 3x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn là:so sánh.
Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua
Tác dụng: cho thấy sự sắc bén của những chiếc vuốt của dế mèn
A=(x-5)^2+(x+4)(1-x)
A=x^2 - 10x +25 + x - x^2 +4 - 4x
A= -13x +29
Vậy giá trị của biểu thức này phụ thuộc vào biến x
Bài làm:
Ta có: \(42.5-\left(3x+6\right)=3^4\)
\(\Leftrightarrow210-3x-6=81\)
\(\Leftrightarrow3x=123\)
\(\Rightarrow x=41\)
\(42.5-\left(3x+6\right)=\) \(3^4\)
\(\Leftrightarrow\)\(210-\left(3x+6\right)=81\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x+6=210-81\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x+6=129\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=129-6\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=123\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=41\)
Ông để lại 20 bài thơ nhưng trong đó" Hồi hương ngẫu thư" là nổi tiếng nhất.
a)
Đổi: 2 tạ = 200kg.
Trọng lượng của vật đó là:
P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)
Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:
F≥P⇔F≥2000N
b)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:
2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)
Quên kiến thức lớp 4 rồi à?
Khi quy đồng hoặc rút gọn phân số,ta được phân số mới bằng với phân số đã cho.
Không tin thì mở sách Toán lớp 4 học lại từ đầu kiến thức cơ bản về phân số đi.
1) TA CÓ : \(\frac{77}{99}\)=\(\frac{7.11}{9.11}\)=\(\frac{7}{9}\); \(\frac{777}{999}\)=\(\frac{7}{9}\)
VÌ \(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)NÊN \(\frac{7}{9}\)=\(\frac{77}{99}\)=\(\frac{777}{999}\)
2) TA CÓ : \(\frac{1313}{1515}\)= \(\frac{13.101}{15.101}\) =\(\frac{13}{15}\); \(\frac{131313}{151515}\)= \(\frac{13.10101}{15.10101}\)= \(\frac{13}{15}\)
VÌ \(\frac{13}{15}\) =\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{13}{15}\)NÊN =\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{1313}{1515}\)= \(\frac{131313}{151515}\)
3) TA CÓ : \(\frac{123123}{127127}\)= \(\frac{123.1001}{127.1001}\)= \(\frac{123}{127}\)
VÌ \(\frac{123}{127}\)= \(\frac{123}{127}\)NÊN \(\frac{123}{127}\)= \(\frac{123123}{127127}\)
4) TA CÓ : \(\frac{20052005}{20062006}\)=\(\frac{2005.10001}{2006.10001}\)= \(\frac{2005}{2006}\)
VÌ \(\frac{2005}{2006}\)= \(\frac{2005}{2006}\)NÊN \(\frac{2005}{2006}\)= \(\frac{20052005}{20062006}\)
1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)
\(\Leftrightarrow101x=101\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)
\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)
\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)
\(\Leftrightarrow-2x=51\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)
3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)
\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)
\(\Leftrightarrow2x=5x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)
=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)
=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)
=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48
=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0
=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0
=> 143 - 13x = 0
=> 13x = 143
=> x = 11
5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)
=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0
=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0
=> -57 = 0(vô nghiệm)
6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)
=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)
=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)
=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)
=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)
=> \(2x+10-3=12x+2\)
=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0
=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0
=> -10x + 5 = 0
=> -10x = -5
=> x = 1/2
7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)
=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0
=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0
=> 0x + 0 = 0
=> 0x = 0
=> x tùy ý
Bài 8 tự làm nhé
Ta có 2x + 1 . 3y = 10x
=> 2x.3y.2 = 10x
=> 3y.2 = 5x
=> 3y.2 = (...5)
=> 3y = (...5) : 2
Vì 5y tận cùng là 5
=> 5y không chia hết cho 2
=> Không tồn tại x;y \(\inℕ\)thỏa mãn
=> \(x;y\in\varnothing\)
b) 10x : 5y = 20y
=> 10x = 4y
=> x = y = 0
c) (2x - 15)5 = (2x - 15)3
(2x - 15)5 - (2x - 15)3 = 0
=> (2x - 15)3[(2x - 15)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=\pm1\end{cases}}\Rightarrow2x-15\in\left\{0;1;-1\right\}\)
=> \(x\in\left\{7,5;8;7\right\}\)
Vì x là số tự nhiên => \(x\in\left\{7;8\right\}\)
x^2 là ước của 3x, x là số nguyên. => 3x chia hết cho x^2.
=> 3 chia hết cho x. Mà x là số nguyên => x bằng 1; -1; 3; -3.
Thử lại thì cả 4 số 1; -1; 3; -3 đều thoả mãn đề bài.
Vậy các giá trị x nguyên cần tìm là 1; -1; 3; -3.
x2 là ước của 3x
=> 3x chia hết cho x^2
=> 3x^2 chia hết cho x^2
=> 3 chia hết cho x^2
\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;3\right\}\) . Mà x nguyên
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow x=1\)